trở lại đây đã không còn phổ biến nữa.
C. Nguyên nhân của tình hình thực hiện QLNN về ĐTXDCB tại Bộ Thơngmại. mại.
1. Các nguyên nhân khách quan
* Trình độ phát triển kinh tế của nớc ta còn thấp, cơ cấu kinh tế nói chung còn lạc hậu, từ năm 1997 lại chịu tác động không nhỏ của cuộc khủng hoảng trong khu vực.
* Nền kinh tế nớc ta trên thực tế mới chuyển sang cơ chế thị trờng, mới tiếp cận với thị trờng và hoạt động thơng mại quốc tế trong khoảng 10 năm trở lại đây, trình độ cán Bộ Thơng mại còn cha theo kịp nhu cầu.
* Trong 5 năm 1991 -1995, sau khi sáp nhập 4 đơn vị Bộ Vật t, Bộ Nội thơng, Bộ kinh tế đối ngoại và Tổng cục Du lịch một thời gian, lại tách Tổng cục du lịch và một số doanh nghiệp khác về địa phơng. Tuy việc chia tách này là cần thiết để phù hợp với cơ chế mới, nhng cũng gây khó khăn, lúng túng trong việc đa ra cơ chế quản lý phù hợp.
* Thập kỷ 90 đặc biệt là những năm cuối, chính sách và pháp luật về ĐTXDCB trong nớc và nớc ngoài tại Việt Nam thờng xuyên thay đổi để đáp ứng với tình hình mới:
- NĐ 177/CP ngày 20 tháng 10 năm 1994 về Điều lệ quản lý ĐTXDCB thay thế NĐ 385/CP ngày 07/11/1990 nhng thực chất cuối 1995, đầu 1996 mới đi vào thực hiện.
- 7/1996, Chính phủ thay NĐ177/ CP bằng NĐ 42/CP, bổ sung bằng NĐ 92/CP ngày 23/8/97.
- Tiếp tục, thay các NĐ trên bằng NĐ 52/99/NĐ-CP ngày 8/7/1999 ban hành Quy chế quản lý ĐTXDCB. Thêm đó là NĐ 12/2000/NĐ-CP 5/5/2000 để bổ sung và sửa đổi NĐ 52.
- Song song đó, Chính phủ ban hành các nghị định về Quy chế đầu t: NĐ 43/CP ngày 16/7/1996; Sự ra đời hai nghị định 42/CP và 43/CP tạo thành cơ chế chung trong quản lý ĐTXDCB. Tuy nhiên, sau 6 tháng thực thi, do xuất hiện những sơ hở và rắc rối từ Nghị định 42/CP, nên phải bổ sung bằng NĐ 93/CP ngày 23/8/1997; NĐ 88/99/NĐ-CP 01/09/99 thay thế cho NĐ 43 và 93/CP; NĐ 14/2000/NĐ-CP sửa đổi và bổ sung NĐ 88/1999/NĐ-CP
Mặt khác, luật ĐTNN tại Việt Nam cũng sửa đổi, điều chỉnh, thay thế liên tục: từ Luật ĐTNN tại Việt Nam tháng 11/1996, NĐ 12/CP ngày 18/02/1997; NĐ 10/98/NĐ-CP ngày 23/01/1998 rồi Luật ĐTNN tại Việt Nam năm 2000 …
Kéo theo đó là các chính sách chế độ mới về đơn giá định mức, chất l- ợng, vốn, quản lý đất, các thông t hớng dẫn. Nhiều khi, các chế độ chính sách về quản lý đầu t theo Nghị định mới cha thấu suốt đến các đơn vị cơ sở thì đã bị sửa đổi hoặc thay thế. Hơn nữa, các văn bản đã quá nhiều, lại đáp ứng không kịp thời, không đồng bộ, không ổn định và kém hiệu lực, làm cho chủ đầu t hết sức lúng túng. Từ đó gây trở ngại lớn đến công tác ĐTXDCB cả nớc nói chung và của ngành nói riêng.
- Việc triển khai vốn cũng gặp không ít khó khăn do sự thay đổi liên tục cơ quan cấp phát vốn của nhà nớc. Trớc đây, đều do Ngân hàng Đầu t phát triển cấp phát, đến 1996, tất cả các nguồn vốn ngân sách cấp phát, vốn vay theo lãi suất u đãi tập trung về Tổng cục Đầu t phát triển. Đến năm 1998, vốn cấp phát về Kho bạc tài chính, vốn vay u đãĩ lại do Quỹ Đầu t phát triển.
- Những năm 1991 - 1995, giá vật liệu luôn biến động, thông thờng một năm 4 lần thay đổi giá. Trong 5 năm 2 lần Nhà nớc cho thay đổi đơn giá xây dựng cơ bản gây nhiều trở ngại cho triển khai kế hoạch và thi công.
* Về hiệu quả:
- Do sự đòi hỏi hết sức bức bách phục vụ cho sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp thuộc Bộ Thơng mại đã vận dụng văn bản mới cùng các hớng dẫn cũ một cách năng động và sáng tạo, vừa đảm bảo tính pháp lý, vừa triển khai các thủ tục về đầu t một cách kịp thời để đạt thành quả nh đã nêu trên.
- Sự quan tâm sâu sát của Bộ Thơng mại và tính năng động của doanh nghiệp trong huy động nguồn vốn tự bổ sung và tự khai thác: Nh đầu t bằng vốn ứng trớc của khách hàng, của cán bộ công nhân viên đóng góp đã giải quyết một phần vấn đề vốn trong ĐTXDCB, tăng hiệu quả, tiến độ công trình.
* Về tồn tại
- Trớc hết, việc đầu t để không ngừng nâng cao năng lực hoạt động của ngành Thơng mại nói chung, nhất là trớc yếu cầu nâng cao năng lực cạnh tranh, cha đợc chú ý đầy đủ trong việc xác định mục tiêu, quy mô, cơ cấu đầu t cũng nh phân bổ vốn của Nhà nớc (cha coi trọng việc xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ hoạt động thơng mại).
- Sau nữa là sự phân công quản lý của Bộ Thơng mại có những điểm bất cập, tồn tại nhiều năm, cha đợc quan tâm điều chỉnh cho phù hợp chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận theo chế độ quản lý ĐTXDCB hiện hành. Đó là công tác quản lý ĐTXDCB chạy rải rác ở một số Vụ mà không tập chung ở vụ chức năng đợc giao gây tình trạng khó quản lý, tuỳ tiện.
Trách nhiệm của Bộ Thơng mại với hoạt động của doanh nghiệp trực thuộc cũng còn một số thiếu sót, khuyết điểm: các cơ quan chức năng của Bộ vẫn cha quan tâm đầy đủ và thiếu những biện pháp cụ thể, thiết thực để chỉ đạo hoạt động của doanh nghiệp; thiếu kiên quyết và kịp thời xử lý những hiện tợng tiêu cực xẩy ra ở các doanh nghiệp; cha phát huy đầy đủ các u thế về hoạt động thơng mại.
- Vấn đề thực hiện chế độ báo cáo thống kê trớc năm 1999 không đợc chú ý, nhất là phần vốn tự bổ sung của các đơn vị. Hàng năm, các đơn vị có vốn đầu t đều không báo cáo, trong khi, việc kiểm tra, uốn nắn của Bộ lại cha kiên quyết. Một số doanh nghiệp cha coi trọng đầu t phát triển nên lâm vào tình trạng dậm chân tại chỗ và đi xuống. Doanh nghiệp khác chú ý lĩnh vực này thì
lại lơ là, không quan tâm đến quản lý ĐTXDCB, đầu t ồ ạt, thiếu tính toán cân nhắc kỹ lỡng, khi dự án triển khai thì không kịp thời cơ, dẫn đến hiệu quả đầu t không cao, thậm chí thua lỗ.
- Cán bộ làm công tác quản lý về ĐTXDCB mỏng dần. Chỉ trừ một số ít Tổng công ty lớn còn có tổ chức hoặc cán bộ chuyên trách, còn hầu hết các đơn vị khi có dự án đầu t thì sử dụng tuỳ tiện, cả những cán bộ không có chuyên môn. Cho nên, công tác ĐTXDCB trong ngành Thơng mại gặp không ít khó khăn, gây lãng phí và thậm chí cả thất bại.
Ch
ơng III
Giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả QLNN về ĐTXDCB tại Bộ Thơng mại