vụ cho cán bộ chi nhánh.
Để có thể mở rộng và phát triển một cách hiệu quả hoạt động tín dụng thì trớc hết chi nhánh phải có một cơ cấu tổ chức và quản lý chặt chẽ và đồng bộ,
hợp lý và luôn bám sát tình hình thực tế, xây dựng đợc một tập thể cán bộ đoàn kết, trong đó ban lãnh đạo và cán bộ phụ trách là những ngời năng nổ, sáng tạo, dám làm, dám chịu trách nhiệm, cùng với đội ngũ cán bộ nghiệp vụ có trình độ cao, nhiệt tình, tháo vát.
Một số vấn đề cần giải quyết:
+ Hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lý điều hành hạot động của chi nhánh. Hiện nay, chi nhánh đã có các phòng ban với chức năng rõ ràng (nh đã trình bày ở chơng 2). Tuy nhiên chi nhánh nên lập thêm một phòng ban là Phòng Marketing chuyên nghiệp trong lĩnh vực Marketing ngân hàng, trực tiếp dới sự chỉ đạo của Phó giám đốc phụ trách kinh doanh.
+ Phải bồi dỡng, đào tạo trình độ chi nhánh. Con ngời luôn luôn là yếu tố quyết định cho sự thành công của mọi công việc. Dới con mắt của khách hàng, cán bộ ngân hàng cùng với các trang thiết bị phục vụ cho hoạt động kinh doanh là ảnh hởng đầu tiên của ngân hàng. Nó phản ánh khả năng, năng lực cũng nh uy tín của ngân hàng đó. Tác phong làm việc, năng lực, nghiệp vụ, trình độ hiểu biết và thái độ phục vụ giao tiếp của các cán bộ lãnh đạo cũng nh cán bộ nghiệp vụ luôn là những yếu tố quan trọng cho việc lựa chọn ngân hàng của khách hàng. Nó có tính chất quyết định sự gắn bó của khách hàng. Mặc dừ trình độ của cán bộ ngân hàng đã cao, chi nhánh vẫn cần kết hợp đào tạo ngắn hạn, dài hạn cả trong và ngoài nớc nhằm xây dựng đợc một đội ngũ cán bộ thực sự có trình độ, am hiểu nghiệp vụ, đáp ứng đợc đòi hỏi của công việc ngày càng khó khăn và phức tạp. Cụ thể:
- Thờng xuyên tổ chức các lớp bồi dỡng nghiệp vụ về chế độ kế toán mới, các phơng pháp và kỹ thuật thẩm định dự án, phân tích các hoạt động kinh tế, các kiến thức pháp lý nh luật dân sự, các vấn đề liên quan đến sở hữu.
- Tuyển chọn những cán bộ thực sự có năng lực cả về chuyên môn nghiệp vụ lẫn trình độ văn hoá. Đặc biệt là cán bộ trẻ có năng lực nhạy bén với công
việc, với sự thay đổi và yêu cầu của hoạt động kinh doanh trong cơ chế thị tr- ờng.
- Bố trí, xắp xếp lại đội ngũ cán bộ một cách hợp lý. Từng bớc tiêu chuẩn hoá cán bộ trên cơ sở năng lực, trình độ nghiệp vụ và phẩm chất đạo đức, đáp ứng đợc nhu cầu của công tác kinh doanh trong cơ chế thị trờng.
+ Đối với cán bộ hoạch định chính sách tín dụng phải là ngời có trình độ lý luận nghiệp vụ ngân hàng vững vàng, phải có kiến thức kinh tế tổng hợp, có phơng pháp nghiên cứu khoa học, am hiểu thị trờng và giàu kinh nghiệm thực tế, có khả năng tổng hợp vấn đề. Ngoài ra phải cso kiến thức pháp luật vững chắc và sâu rộng. Có đợc những điều đó ngời cán bộ mới có thể hoạch định đợc chính sách và hớng giải quyết đúng đắn, hiệu quả, đảm bảo đúng pháp luật. Muốn vậy chi nhánh thờng xuyên phải có các cuộc hội thảo khoa học, có kế hoạch đào tạo nâng cao nghiệp vụ thờng xuyên, phải thiết lập đợc mối quan hệ với các tổ chức, trung tâm nghiên cứu lĩnh vực ngân hàng để có thể tiếp xúc đ- ợc với những kiến thức mới, đồng thời nắm bắt đợc những thay đổi trong diễn biến hoạt động của lĩnh vực ngân hàng.
+ Đối với cán bộ quản lý điều hàng hoạt động tín dụng, ngoài những tiêu chuẩn về kiến thức nghiệp vụ cơ bản, cần nhấn mạnh các đặc điểm sau:
Phải nắm chắc về pháp luật, đặc biệt là luật kinh tế và luật dân sự.
Phải nắm chắc các quy định, thể chế, vận dụng một cách linh hoạt. Phải có khả năng tổng hợp, phân tích các điều đúng, cha đúng, cha phù hợp của chế độ, thể lệ để kiến nghị với cấp trên.
Phải có kiến thức khoa học tâm lý, trình độ ngoại ngữ và tin học.
+ Đối với đội ngũ cán bộ trực tiếp tham gia giao tiếp với khách hàng, thẩm định dự án, đề xuất với lãnh đạo ra quyết định, đồng thời theo dõi quá trình sử dụng vốn và thu nợ. Quyết định đúng sai của ngời lãnh đạo phụ thuộc phần lớn vào đội ngũ này. Do đó ngoài tiêu chuẩn chung là trình độ kiến thức về nghiệp vụ cần đòi hỏi họ là những ngời trung thực, khách quan, thắng thắn, kiên định
rõ ràng, có ý thức bảo vệ tài sản của Ngân hàng. Ngoài trình độ chuyên môn, cán bộ trực tiếp tham gia giao tiếp với khách hàng phải sâu sát thực tế, hiểu biết nhất định về kinh tế thị trờng, nắm vững pháp luật và các vấn đề có liên quan. Muốn vậy ngân hàng phải thờng xuyên tổ chức kiểm tra kiến thức về nghiệp vụ, pháp luật, tâm lý... và cần có khuyến khích về mặt vật chất.