Tình hình hoạt động tín dụng đối với các thành phần kinh tế tại chi nhánh NHNN – PTNT Hà Nội đợc thể hiện qua bảng sau:
(đơn vị: triệu đồng)
Chỉ tiêu 1999 2000
Số tiền % Số tiền %
1. Doanh số cho vay 1.975.850 100 3.451.052 100- DN Nhà nớc 1.829.637 92,6% 3.186.925 92,3% - DN Nhà nớc 1.829.637 92,6% 3.186.925 92,3% - DNNQD 65.078 3,3% 156.435 4,5% - Cho vay các TPktế khác 81.135 4,1% 107.692 3,2% 2. Doanh số thu nợ 2.001.496 100 3.111.715 100 - DN Nhà nớc 1.765.319 88,2% 2.877.979 92,5% - DNNQD 31.822 1,6% 81.774 2,6% - Thu nợ các TPKtế khác 204.355 10,2% 151.962 4,9% 3. D nợ 957.294 100 1.297.134 100 - DN Nhà nớc 838.589 87,6% 1.149.647 88,6% - DNNQD 33.256 3,5% 74.661 5,8% - Các TPKT khác 85.449 8,9% 72.826 5,6% 4. Quá hạn 45.753 23.511
( Nguồn: báo cáo kết quả hoạt động tín dụng năm 1999, 2000).
Qua bảng trên ta thấy:
Thứ nhất: doanh số cho vay tăng liên tục qua các năm. Năm 1999 doanh số cho vay là 1.975.850 triệu đồng thì sang năm 2000 doanh số cho vay là 3.451.052 triệu đồng, gấp 1.75 lần doanh số cho vay năm 1999. Điều đó chứng tỏ ngân hàng đã thu hút đợc khách hàng, mở rộng đợc doanh số cho vay, có một chiến lợc khách hàng đúng đắn. Nhanh chóng và kịp thời nắm bắt đợc nhu cầu đó làm cho doanh số vay tăng rất nhanh. Trong đó doanh số cho vay đối với doanh nghiệp Nhà nớc đạt 1.829.637 triệu đồng năm 1999, chiếm 92,6% doanh số cho vay. Sang năm 2000 doanh số cho vay đối với doanh nghiệp Nhà nớc
tăng lên 3.186.925 triệu đồng, chiếm 92,3% so với doanh số cho vay và gấp 1,75 lần so với năm 1999. Còn đối với doanh nghiệp ngoại quốc doanh mà chủ yếu là công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty coỏ phần thì doanh số cho vay có xu hớng tăng lên mạnh mẽ cả giá trị tuyệt đối và giá trị tơng đối. Nếu nh năm 1999 doanh số cho vay là 65.078 triệu đồng, chiếm 3,3% tổng doanh số cho vay thì snag đến năm 2000 con số này đã tăng lên à 165.435 triệu đồng và chiếm 4,5% so với tổng doanh số cho vay. Nh vậy năm 2000 doanh số cho vay đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tăng hơn so với năm 1999 là 91.357 triệu đồng, tức là gấp 2,4 lần so với năm 1999. Nh vậy ta thấy rõ ràng rằng doanh số cho vay đối với cả hai thành phần kinh tế là doanh nghiệp nhà nớc và doanh nghiệp ngoài quốc doanh đều tăng lên đáng kể, đặc biệt là doanh số cho vày đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Điều đó đã thể hiện sự nỗ lực, cố gắng của các cán bộ chi nhánh NHNN – PTNT Hà Nội trong việc thực hiện mục tiêu mở rộng tín dụng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
Thứ hai: Vấn đề d nợ.
Qua bảng trên ta thấy d nợ qua các năm tăng lên nhanh chóng và liên tục. Năm 1999 tổng d nợ là 957.294 triệu đồng thì sang năm 2000 tổng d nợ gấp 1,36 lần năm 1999, đạt con số 1.297.134 triệu đồng. Trong đó d nợ đối với doanh nghiệp Nhà nớc năm 1999 là 838.589 triệu đồng chiếm 87,6% tổng d nợ. Đến năm 2000 d nợ đối với doanh nghiệp Nhà nớc là 1.149.647 triệu đồng, chiếm 88,6% % tổng d nợ. Nh vậy đối với doanh nghiệp Nhà nớc d nợ tăng lên theo số tuyệt đối là 311.058 triệu đồng, gấp 1,37 lần, tuy nhân về số tơng đối thì d nợ năm 2000 chỉ chiếm 88,6% tổng d nợ, tức là cao hơn không đáng kể so với năm 1999. Điều này chứng tỏ sự tăng lên của d nợ đối với doanh nghiệp Nhà n- ớc tơng ứng đối với sự tăng trởng lên của tổng d nợ. D nợ đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh năm 1999 đạt 33.256 triệu đồng, chiếm 3,5% tổng d nợ. Sang năm 2000 d nợ đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh là 74.661 triệu đồng, chiếm 5,8% tổng d nợ, gấp 2,25 lần so với năm 1999. Điều này chứng tỏ d nợ tăng mạnh mẽ không chỉ đối với doanh nghiệp Nhà nớc mà còn cả đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Khảo sát một số ngân hàng khác trong địa bàn Hà Nội nh: ngân hàng Công thơng Ba Đình, ngân hàng Ngoại Thơng Hà Nội, Ngân hàng đầu t và phát triển đều có tình trạng d nợ tăng mạnh mẽ ở các doanh nghiệp Nhà nớc nhng lại có xu hớng giảm ở các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Sự khác biệt này có thể giải thích theo một số nguyên nhân sau:
Thứ nhất: Năm 1997, 1998 là năm mà toàn bộ nền kinh tế Việt Nam chịu ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ, các thiệt hại do thiên tai, bão lụt gây ra. Bớc vào năm 1999 mặc dù các khó khăn trên đã đợc giảm bớt nhng nhìn chung nhu cầu mua sắm, sản xuất hàng hoá và tiêu dùng đều giảm sút. Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh bị ứ đọng vốn do không bán đợc hàng hoá. Đến năm 2000 tình trạng trên đã đợc cải thiện căn bản, các doanh nghiệp này có nguồn thu từ bán hàng hoá ứ đọng từ năm trớc. Do đó các doanh nghiệp có thể trả nợ ngân hàng và tiếp tục đợc ngân hàng duyệt cho vay các dự án sản xuất kinh doanh mới.
Thứ hai: Khi xin vay, các doanh nghiệp ngoại quốc doanh cần có tài sản đảm bảo cho khoản vay. Đó là tài sản của khách hàng vay, đợc hình thành từ vốn vay và tài sản của bên bảo lãnh dùng để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ trả nợ của các doanh nghiệp này đối với Ngân hàng. Nhiều doanh nghiệp ngoài quốc doanh đã không đủ điều kiện về tài sản đảm bảo khoản vay. Mặt khác các doanh nghiệp ngoài quốc doanh thờng có những dự án thiếu tính khả thi, thị tr- ờng bấp bênh nên ngân hàng không cho vay. Điều này khác hẳn đối với các doanh nghiệp Nhà nớc. Các doanh nghiệp Nhà nớc khi vay không cần tài sản đảm bảo cho khoản vay, một số đơn vị là các ngành mũi nhọn, lâu đời nh Nhà máy thuốc lá Thăng Long, nhà máy bia Việt Hà... Chính các đặc điểm này đã tạo nên sự khác biệt và chênh lệch trong doanh số cho và và d nợ đối với hau loại hình: doanh nghiệp nhà nớc và doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Nó là nguyên nhân giải thích tại sao trong hai năm 1999 và 2000 số lợng các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tăng lên rất nhanh nhng d nợ đối với thành phần kinh tế này lại không tơng ứng với mcs tăng về số lợng của nó.
Để hiểu sâu hơn về tín dụng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại chi nhánh NHNN – PTNH Hà Nội, ta xem xét bảng sau:
Bảng Tình hình tín dụng đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu 1998 1999 2000
Số tiền % Số tiền % 1. Doanh số cho vay 65.078 100% 156.435 100% - DS cho vay ngắn hạn 48.596 74,7% 132.677 84,8% -DS cho vay trung – dài hạn 16.482 25,3% 23.758 15,2%
2. Doanh số thu nợ 31.822 100% 81.774 100%- Thu nợ ngắn hạn 30.011 94,3% 79.029 96,6% - Thu nợ ngắn hạn 30.011 94,3% 79.029 96,6% - Thu nợ trung – dài hạn 1811 5,7% 2.745 3,4% 3. D nợ 34245 33.256 100% 74.661 100% - D nợ ngắn hạn 20358 18.585 55,9% 53.648 71,9% D nợ trung – dài hạn 13.887 14.671 44,1% 21.013 28,1%
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động tín dụng năm 98, 99, 2000) Qua bảng trên ta nhận thấy.
Doanh số cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh có xu hớng tăng lên. Năm 1999, doanh số cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh là 48.596 triệu đồng, chiếm 74,7% tổng doanh số cho vay đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Sang năm 2000 doanh số cho vay ngắn hạn đạt 132.677 triệu đồng, chiếm 84,8%. Nh vậy về số tuyệt đối đã tăng lên 84081 triệu đồng, tức là tăng gấp 2,73 lần so với năm 1999.
Về d nợ ngắn hạn đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh có sự biến động rõ rệt. D nợ ngắn hạn đối với các doanh nghiệp ngoài.
Doanh thu năm 1998 là 20358 triệu đồng. Đến năm 1999 d nợ ngắn hạn là 18585 triệu đồng, chiếm 55,9% tổng d nợ doanh nghiệp ngoài quốc doanh, giảm 8,7% so với năm 1998. Đến năm 2000 d nợ ngắn hạn lại tăng lên là 53648 triệu đồng chiếm 71,9% tổng d nợ. Nh vậy năm 2000 d nợ ngắn hạn tăng 35068 triệu đồng tức là tăng 188,7% so với năm 1999.
Về công tác thu nợ năm 1999 doanh số cho vay ngắn hạn là 48596 triệu, mức thu nợ ngắn hạn là 30011 triệu, tỷ lệ doanh số thu ngắn hạn / doanh số cho vay ngắn hạn bằng 61,76%/ là trung bình. Đến năm 2000 tỷ lệ này 59,56% thấp hơn so với năm 1999. Nhng nói chung công tác thu nợ tại chi nhánh NHNN PTNT Hà nội là tốt, cán bộ tín dụng rất sát sao, có trách nhiệm và luôn cố gắng hòan thành nhiệm vụ
Daonh số cho vạy trong và dài hạn đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh mặc dù có tăng qua các năm nhng vẫn chiếm một tỷ lệ nhỏ so với tổng doanh số cho vay. Năm 1999 doanh số cho vay trong và dài hạn đạt 16.482 triệu đồng
chiếm 25,32%. Đến năm 2000 con số này là 23,758 triệu đồng chiếm 15,2% tổng doanh số. Nh vậy mặc dù số số tuyệt đối có tăng lên nhng tỷ lệ cho vay trong và dài hạn lại có xu hớng giảm xuống rõ rệt.
Về công tác thu nợ cả 2 năm 1999 và 2000 thu nợ đối với cho vay trung và dài hạn chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng doanh số thu nợ. Năm 1999 dự nợ cho trung dài hạn là 14.671 triệu đồng chỉ hơn so với năm 1998 là 784 triệu đồng. Đến năm 2000 dự nợ trung và dài hạn là 21.013 triệu đồng chiếm 28,1% so với tổng d nợ và giảm hơn so với tỷ lệ này của năm 1999. Nh vậy mặc dù số tuyệt đối có tăng nhng tỷ lệ d nợ trung và dài hạn lại có xu hớng giảm xuống.
Để giải thích nguyên nhân của tất cả các chỉ tiêu về doanh thu số cho vay, doanh thu nợ và d nợ đều tăng lên về sự tuyệt đối nhng các chỉ tiêu dài hạn lại giảm về số tơng đối có thể diến giải qua một số nguyên nhân sau:
Thứ nhất:
Do ảnh hởng cảu trận lũ lụt tại miền Trung, cộng với thiên tai lũ lụt liên tiếp xảy ra và ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ tại khu vực làm cho mức tiêu dùng sản phẩm hàng hoá giảm nhanh chóng vào các năm 1998. Do đó thị trờng tiêu thụ của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh bị thu hẹp lại, giá cả hàng hoá xuất nhập khẩu thấp hơn do có sự cạnh tranh quyết liệt cúa các nớc trong khu vực, chất lợng sản phẩm cha cao dẫn đến hàng hoá ứ đọng không tiêu thụ đợc, điều đó đã làm giảm việc tiêu thụ hàng hoá của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Do đó có sự giảm sút trong d nợ năm 1999 so với năm 1998. Tuy nhiên từ cuối năm 1999 và năm 2000 do nền kinh tế đang trong giai đoạn phục hồi và phát triển trở lại nên nhu cầu hàng hoá cũng bắt đầu tăng lên. Điều này tác động tới nhu cầu vay vốn d nợ năm 2000 tăng lên rõ rệt so với năm 1999
Thứ hai:
Do năm 1998 có nhiều văn bản quy định về tài sản thế chấp đảm bảo khoản vay. Xét về các điều kiện tài sản đem thế chấp vay vốn ngân hàng nhiều doanh nghiệp ngoài quốc doanh đã không đủ điều kiện vay vốn ngân hàng.
Điều này làm giảm đáng kể doanh số cho vay cả ngắn hạnm trung hạn và dài hạn trong năm 1999 đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
Sang năm 2000 khi nền kinh tế trong và ngoài nớcd có dấu hiệu phục hồi, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đã tìm đợc lại thị trờng, nhu cầu đầu t tăng lên, do vậy doanh số cho vay lại có xu hớng tăng lên. Tuy nhiên tỷ lệ tăng của cho vay thu nợ và d nợ trung và dài hạn không tăng tơng ứng so với cho vay thu nợ và d nợ bởi vì:
Thứ ba:
Việc cho vay trung và dài hạn đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh gặp rất nhiều khó khăn vì thời gian càng dài rủi ro càng lớn do vậy ngân hàng bắt buộc đòi hỏi từ phía ngời cho vay yêu cầu tài sản đảm bảo khoản vay. Nó chắc chắn rằng khoản đầu t của ngân hàng là có hiệu quả và an toàn. Ngoài ra ngân hàng cũng đòi hỏi khách hàng phải có phơng án sản xuất, kinh doanh có hiệu quả có tính khả thi, các báo cáo kế toán và tài chính của doanh nghiệp tại năm gần nhất. Nhng thờng các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ít có phơng án khả thi vì khả năng quản lý, trình độ sản xuất kinh doanh của họ, khả năng dự đoán biến động của ngành của nền kinh tế rất kém. Hơn nữa sổ sách kế toán của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh quá đơn giản không cập nhật, không đầy đủ và thiếu chính xác. Bên cạnh đó do công tác kiểm toán của nớc ta cha phát triển nên việc chấp hành chế độ kế toán của doanh nghiệp ngoài quốc doanh rất lỏng lẻo. Mặc khác rất ít các doanh nghiệp ngoài quốc doanh có thể đáp ứng đầy đủ yêu cầu về tài sản thế chấp. Do vậy ngân hàng rất ngại cho các doanh nghiệp này vay vốn trung và dài hạn
Hơn nữa nhìn chung các doanh nghiệp ngoài quốc doanh có cơ sở vật chất kỹ thuật cũng nh công nghệ sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh hiện nay. Điều đó đòi hỏi nhu cầu vay vốn trung và dài hạn để đổi mới sản xuất là điều rất quan trọng và cần thiết đối với doanh nghiệp này. Song các doanh nghiệp này lại không có tài sản thế chấp hay giấy tờ không đầy đủ, hoặc qua xem xét ngân hàng thay dự án sản xuất kinh doanh không có tính khả thi hoặc hiệu quả quá thấp.
Thứ t:
Điều kiện kinh tế xã hội có nhiều biến động, hệ thống pháp luật còn thiếu đồng bộ và bị chồng chéo. Nớc ta cha có một thị trờng tiền tệ và thị trờng vốn trong cơ cấu thị trờng tài chính hoàn chỉnh chính thức để ngân hàng có thể qua đó huy động đợc nguồn vốn trung và dài hạn
Thứ năm:
Đó là trình độ quản lý của các giám đốc, phó giám đốc kế toán trởng của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Do các mô hình doanh nghiệp: Công ty trách nhiệm hữu hạn, chúng tôi cổ phần, doanh nghiệp t nhân mới đợc hình thành ở Việt Nam, mô hình quản lý còn bắt chớc, trình độ quản lý của ngời lãnh đạo còn non kém, buôn bán nhỏ lẻ. Do vậy nhiều khi dự án có tính khả thi nhng do trình độ quản lý yếu kém không có kinh nghiệm thơng trờng đã làm cho các dự án thất bại. Do vậy các ngân hàng cũng rất thận trọng khi cho các doanh nghiệp ngoài quốc doanh vay trung và dài hạn để đảm bảo hiệu quả và an toàn cho khoản vay
Những nguyên nhân kể trên làm ảnh hởng nhiều đến việc mở rộng cho vay trung và dài hạn đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại chi nhánh NHNN - PTNT Hà nội. Tuy nhiên nhìn chung cho vay ngắn hạn trung và dài hạn đều tăng qua các năm. Trong tổng d nợ và cho vay đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh thì doanh nghiệp cho vay ngắn hạn luôn lớn hơn cho vay trung và dài hạn. Có thể biểu diễn qua biểu đồ sau:
Biểu đồ 1: Doanh số cho vay với doanh nghiệp ngoài quốc doanh theo thời gian 0 20000 40000 60000 80000 100000 120000 140000 1999 2000 Doanh số cho vay ngắn hạn Doanh số cho vay trung dài hạn
Biểu đồ 2: D nợ với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh theo thời gian
Qua đây ta thấy đợc xu hớng giảm xuống của d nợ năm 1999 so với năm 1998 đồng thời lại tăng nhanh vào năm 2000. Hiện nay chi nhánh NHNN - PTNT Hà nội đã và đang tìm mọi biện pháp để mở rộng khối lợng tín dụng, đặc biệt là tín dụng trung và dài hạn đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh với mục tiêu đề ra: Phát triển kinh tế an toàn về vốn, tôn trọng pháp luật, lợi nhuận hợp lý, công tác sử dụng vốn không ngừng đợc nâng cao về số lợng và chất l- ợng. Để tìm hiểu một cách toàn diện về công tác tín dụng chúng ta cần xem xét