-Tổ chức hợp lý và đổi mới công nghiệp sản xuất hàng

Một phần của tài liệu Giải pháp tín dụng ngân hàng nhằm phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng trên địa bàn thành phố Hà nội (Trang 66 - 72)

3. 1 Phơng hớng phát triển sản xuất và đầu t tíndụng Ngân hàng

3.1.1.3-Tổ chức hợp lý và đổi mới công nghiệp sản xuất hàng

dùng theo lãnh thổ.

Hà Nội là một trung tâm công nghiệp lớn cần phát triển mạnh.

Hà Nội là một trung tâm công nghiệp lớn, cần phát triển thành những khu tập trung, hạn chế bố trí rải rác và đơn lẻ, dãn bớt độ tập trung công nghiệp ở nội thành để không gây ảnh hởng lớn đến môi trờng và đặc trng lịch sử - văn hoá, sạch đẹp thủ đô. Bên cạnh việc tổ chức sắp sếp lại, nâng cấp đầu t chiều sâu các khu công nghiệp hiện có, phải nhanh chóng hình thành các khu chế xuất, các khu công nghiệp tập chung kỹ nghệ cao. Theo hớng trên việc tổ chức sắp xếp lại và đổi mới đợc chia thành hai loại: khu công nghiệp cũ và khu công nghiệp mới.

a - Đối với các khu công nghiệp tập chung hiện có.

Hà Nội hiện nay có 9 khu công nghiệp tập trung, phần lớn đợc hình thành từ năm 1960. Đó là các khu công nghiệp: Minh Khai - Vĩnh Tuy - Thợng Đình, Đông Anh, Cầu Diễn - Nghĩa đô, Gia Lâm - Yên Viên, Trơng Định - Đuôi Cá, Văn Điển - Pháp Vân, Chèm, Cầu Bơu. Nhìn chung các khu công nghiệp này phần lớn kỹ thuật thuộc loại cũ. Cơ sở hạ tầng xuống cấp, sử dụng nhiều lao động, hiệu quả kinh tế không cao, phân tán, thiếu gắn bó với nhau về công nghệ, lại xen lẫn với các khu dân c tập trung, việc xử lý chất thải không tốt nên đã ảnh hởng rất lớn đến môi trờng sinh thái.

Hớng đổi mới và phát triển các khu công nghiệp nói trên thì nay đến năm 2010 là: chủ yếu đầu t chiều sau từng bớc thay đổi thiết bị và công nghệ nhằm hoàn thiện việc đổi mới thiết bị hiện đại, giảm lực lợng lao động còn hơn 4 vạn ngời góp phần làm cho các giờ cao điểm bớt căng thẳng trong giao thông đi lại.

- Các khu tập trung công nghiệp còn nhiều đất xây dựng nh: Cầu diễn - Nghĩa Đô, Chèm, Đông Anh, Cầu Bơu cần tiếp tục bổ xung thên xí nghiệp cùng tính chất sản xuất hoặc các xí nghiệp có quan hệ chặt chẽ với nhau trong quá trình sản xuất hoặc các xí nghiệp có quan hệ chặt chẽ với nhau trong quá trình sản xuất nhàm tận dụng hết phế thải, tạo điều kiện cho việc đầu t chống ô nhiễm môi trờng.

- Cần tập trung đầu t khác phục sự xuống cấp của cơ sở hạ tầng (Cấp, thoát nớc, cấp điện...) và đầu t chốnh ô nhiễm môi trờng làm mất cân bằng sinh thái.

Các khu công nghiệp tập trung hiện có sau khi sắp xếp lại, đổi mới, nâng cấp từ nay đến năm 2010, giá trị csản lợng theo dự báo quy hoạch sẽ đạt đợc qua bảng số liệu sau:

Bảng 12. Dự báo giá trị sản lợng công nghiệp trong đó có CNSX HTD của các khu công nghiệp tập trung cũ đến năm 2010.

Theo giá 1989

Đơn vị tính: Tỷ đồng

Các khu công nghiệp Giá trị sản lợng

Đến năm 2003 Đến năm 2010

1. Minh khai - Vĩnh tuy 312 1.250

2. Thợng đình 335 1.340

3. Đông anh 73 290

4. Trơng Định - Đuôi cá 83 330

5. Văn điển - Pháp Vân 105 40

6. Cầu Diễn - Nghĩa đô 34 140

7. Gia lâm - Yên Viên 85 340

8. Chèm 15 30

9. Cầu Bơu 12 50

Nguồn dự báo tổng thể kinh tế Hà Nội năm 2010 - 2020

b - Sớm hình thành và đa vào hoạt động các khu tập trung công nghiệp mới trong đó có CNSX HTD.

Trong một số năm trớc mắt, Hà Nội tập trung và thúc đảy sự hình thành các khu công nghiệp “Sài đồng, Đông Anh, Sóc sơn - Nội bài, Bắc và Nam cầu Thăng Long...Những nơi đây đã xây dựng xong từng phần, cần sớm đa vào hoạt động phát huy hiệu quả nhanh”.

Thứ nhất: Khu chế xuất Sóc Sơn - Nội Bài.

Sóc Sơn nằm ở Bắc sân bay quốc tế Nội Bài dù Hà Nội không có cảng biển, nhng lại có sân bay quốc tế Nội Bài. Theo kinh nghiệm của các

chu chế xuất Shanon (Cộng hoà Ailen), khu chế xuất Penang (Malaixia) cho thấy vẫn có thể thành công khi chỉ vận chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu và khu chế xuất bằng đờng hàng không trong những năm tới, theo dự báo sân bay Nội Bài ngoài việc đón nhận 5 - 7 triệu hành khách, còn phải vận tải khoảng 8 vạn tấn hàng hoá vào năm 2003. Khu vực này đất đai thuộc loại đất nông nghiệp không màu mỡ, có mặt bằng và địa chất công trình khá tốt, gần nguồn năng lợng dồi dào và ổn định, gần mạng lới thông tin liên lạc và gần đờng cao tốc Bắc Thăng Long - Nội Bài. Khu vực này còn có Hồ Đông quan có sức hấp dẫn rất lớn đối với các nhà đầu t nớc ngoài.

Trong tơng lai theo quy hoạch tổng thể, thì khu chế xuất này cũng có thể hình thành một đo thị cỡ thành phố mang tên Nội Bài có qui mô khoảng 10 -15 vạn dân.

Những yếu tố thuận lợi nói trên, cùng với nguyện vọng của các nhà đầu t nớc ngoài, khu chế xuất Sóc Sơn - Nội Bài đã đợc khẳng định và tập đoàn Renông (Malayxia) dự kiến đầu t vào khu vực này. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khu Sóc Sơn - Nội Bài trong tơng lai gần sẽ là một khu công nghiệp lớn với hàng trăm nhà máy, tạo đợc một lợng lao động lớn và làm tăng khối lợng hàng hoá qua sân bay. Khu vực này sẽ sản xuất các loại sản phẩm nh điện tử, sản phẩm máy vi tính (các mạch IC lắp ráp bằng điều khiển, các mạch IC khác), các loại điện thoại, máy trả lời, lắp ráp máy tình, các thiết bị nghe nhìn (sản xuất trở, tụ và biến áp); sản phẩm quang học (gọng kính nhựa, kim loại, kính dâm các loại); đồ chơi các loại; đồng hồ.

Để có thể tiến hành xây dựng kho công nghiệp Sóc Sơn - Nội Bài theo dự báo trong thời gian trớc mắt, phải tập trung kết cấu hạ tầng về cấp điện, theo kinh nghiệm của những khu chế xuất tơng tự thì nhu cầu cho nó theo tiêu chuẩn tạm tính là 275 kW/ha, nhu cầu là 28MW ở giai đoạn đầu

- Về cấp nớc, dự kiến sẽ sử dụng nguồn nớc ngầm (theo kết quả thăm dò 1 giếng ở khu vực này cho trữ lợng 1,5 triệu lít/ngày tức 1500m3/ngày) và trữ lợngcó thể cung cấp cho trớc mắt và lâu dài, chắc chắn phải có một nhà máy nớc sẽ đến từng hộ tiêu dùng theo đờng ống.

- Về giao thông, tuyến đờng phục vụ cho khu vực này là tuyến đờng nội thị trấn Sóc Sơn với quốc lộ II. Trong tơng lai, đờng cao tốc Hà Nội - Bắc Thăng Long có thể tiếp nối thị trấn Sóc Sơn qua quốc lộ 3 lên Thái Nguyên và về ga Đông Anh - Hà Nội theo đờng sắt ra cảng hải Phòng, hoặc theo đờng sắt sang Trung Quốc, Mông cổ, Triều Tiên, Liên bang Nga và các nớc Châu âu.

Sự hình thành và phát triển khu công nghiệp này cho phép làm tăng nhanh giá trị sản lợng CNSX HTD và tăng xuất khẩu, góp phần làm thay đổi bộm ặt Hà Nội theo hớng hiện đậi. Có thể hình dung khu chế xuất Sóc Sơn - Nội Bài qua biểu đồ mặt bằng (trang 108)

Thứ hai: Khu công nghiệp Sài Đồng

Sài Đồng là khu công nghiệp mới thuộc địa phận huyện Gia Lâm bám sát hai bên đờng quốc lộ 5 và tuyến đờng sắt Hà Nội - Hải Phòng gần sát sân bay Gia Lâm, cách Hà Nội 8 km về phía Đông, cách Hải Phòng 92km, thuận tiện cả 2 đờng sắt và đờng bộ ra cảng Hải Phòng, Khu công nghiệp Sài Đồng - Gia Lâm có nguồn lao động dồi dào nămg gần nguồn năng lợng và ở khu có mạng lới thông tin liên lạc viễn thông phát triển; gần các viện nghiên cứu và các trờng đại học, thuận lợi cho việc cấp nớc và thải nớc ra sông hồng.

Khu công nghiệp Sài Đồng với vị thế thuận lợi cho phép gọi vốn đầu t trực tiếp của nớc ngoài. Sản phẩm của khu công nghiệp này có thể tiêu thụ trong nớc và xuất khẩu có khả năng tiếp nhận, chuyển giao công nghệ mới,

đào tạo lực lợng lao động lành nghề và đi đầu trong việc xây dựng nghệ thuật quản lý tiên tiến cho Hà Nội và cả nớc.

Công ty DEAWOO (Nam Triều Tiên) đầu t sản xuất đèn hình (đèn ti vi màu và đen trắng) đi theo đó là sản xuất vỏ nhựa, xốp trần, bao bì, cáp thông tin. Ngoài ra nó có thể phát triển công nghiệp nhẹ, công nghiệp chế biến kim loại, chế tạo máy móc công nghiệp thực phẩm và đồ uống, khu công nghiệp này dự kiến có mặt bằng với tổng diện tích là 350ha.

Cho đến nay một bộ phận đã xây dựng hoàn thành, bớc dầu đã đa vào sử dụng, sản phẩm của nó sẽ có mặt ngày càng nhiều đem lại sự gia tăng giá trị sản lợng CNSX HTD và giá trị kim ngạch xuất khẩu trong thời kỳ 1999 đến năm 2003 và 2010 trên đại bàn Hà Nội.

Công ty TNHH đèn hình Orion - Hanel với tổng số vốn đầu t 178 triệu USD, sản phẩm và nguyên liệu sản xuất: đèn hình màu 1,6 triệu chiếc (năm, đèn hình đơn sắc 0,6 triệu chiếc/năm dùng cho ti vi và màn hình máy vi tính. Nm 1998 đã sản xuất và bán 189.492 chiếc đèn hình với số tiền hơn 7 triệu USD, trong đó 80% sản phẩm xuất khẩu sang các nớc Âu, Mỹ, Đức, Singapore, Thái Lan...Công ty TNHH điện tử DEAWOO - hanel năm 1999 cho ra thị trờng 317.000 ti vi màu, 68.000 tủ lạnh, 50 máy giặt, 2676 linh kiện điện tử vvới tổng số tiền hơn 75 triệu USD.

Thứ ba: Khu công nghiệp Đông Anh

Khu công nghiệp Đông Anh năm trên địa bàn huyện Đông Anh, là khu công nghiệp tập trung đã có trong những năm 60 - 70.

Đây là khu vực có mặt bằng diện tích khoảng 200ha, có điều kiện giao thông thuận lợi, nằm trên quốc lộ 5 gần đờng sắt đi Hải Phòng và ra cảng Cái lân (Quảng Ninh). Trong tơng lai có thể nâng cấp đờng 18 thành đờng cao tốc tạo điều kiện thuận lợi cho khu vực này nối với cảng Cái Lân

Phổ Yên (Bắc Thái). Nhìn chung đây là khu vực rất thích hợp, thuận lợi về giao thông, điện nớc để phân bố ngành công nghiệp nặng và công trình kỹ thuật lớn.

Hiện nay khu vực này đang tập trung chủ yếu là công nghiệp cơ khí nh cơ khí sửa chữa và đại tu ô tô, chế tạo thiết bị, cơ khí tiêu dùng và đồ điện, xí nghiệp lắp ráp ô tôcủa công ty Mê Kông. Trong tơng lai sẽ thu hút nhiều ngành công nghiệp: cơ khí.

Một phần của tài liệu Giải pháp tín dụng ngân hàng nhằm phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng trên địa bàn thành phố Hà nội (Trang 66 - 72)