2 Tíndụng trung và dài hạn

Một phần của tài liệu Giải pháp tín dụng ngân hàng nhằm phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng trên địa bàn thành phố Hà nội (Trang 48 - 50)

Trong những năm gần đây, chiến lợc huy động vốn trung và dài hạn đã đợc xây dựng và triển khai với nhiều hình thức phong phú đa dạng. Ngoài việc huy động tiết kiệm có tời hạn, việc phát hành kỳ phiếu trái phiếu ngân hàng, tiết kiệm xây dựng nhà ở, tiết kiệm có đảm bảo bằng vàng và ngoại tệ... Đã khơi tăng nguồn vốn có thời hạn tại các ngân hàng thơng mại. Năm 2001 tổng nguồn vốn huy động có thời hạn đạt ở mức 16.068 tỷ đồng chiếm tỷ lệ 39.8% so với tổng nguồn vốn huy động. Nhờ đó các ngân hàng thơng mại trên địa bàn đã mở rộng và tăng đầu t cho vay trung dài hạn đối với các thành phần kinh tế đợc thể hiện qua bảng dới đây:

Bảng 9: Tình hình đầu t vốn tín dụng trung dài hạn qua các năm (1998 - 2001) của hệ thống NH ở Hà Nội Đơn vị: Tỷ đồng Năm Doanh số cho vay Doanh số thu nợ D nợ trung, dài hạn Trong đó: D nợ ngành CN 1998 12.530 10.376 5.510 3.536 1999 14.852 13.108 7.254 4.715 2000 16.376 15.666 7.964 5.216 2001 18.457 15.226 11.295 6.906

Nguồn báo cáo thống kê năm 1998 - 2001 NHNN HN

Cơ cấu d nợ theo thời hạn cho vay

Nguồn: 10 năm đổi mới hoạt động NHNN Hà Nội.

Qua bảng số liệu trên đã thể hiện doanh số cho vay trung dài hạn qua các năm của Ngân hàng Thơng mại trên địa bàn tăng lên đáng kể. D nợ cho vay trung dài hạn từ 5.510 tỷ đồng năm 1998 tăng lên 11.295 tỷ đồng vào cuối năm 2001. Nh vậy đến cuối năm 2001 d nợ tín dụng trung và dài hạn

93.3% 6.7%

Cho vay ngắn hạn Cho vay trung dài hạn

75.8% 24.2%

93.3% 6.7%

Cho vay ngắn hạn Cho vay trung dài hạn

Trớc hết phải kể đến sự thay đổi cơ cấu đầu t của các Ngân hàng Th- ơng mại theo hớng nâng cao dần tỷ trọng cho vay trung dài hạn nhằm phục vụ chủ trơng phát triển kinh tế theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc. Để giải quyết nhu cầu vốn cho việc tạo mới, mở rộng cơ sở vật chất kỹ thuật, đầu t chiều sâu, đổi mới công nghệ, áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến, ngoài việc sử dụng nguồn vốn huy động có thời hạn các Ngân hàng Thơng mại còn sử dụng một tỷ lệ thích hợp vốn huy động ngắn hạn sang cho vay trung và dài hạn.

Nhìn vào cơ cấu d nợ theo thời hạn cho vay ta thấy tỷ trọng đầu t tín dụng trung dài hạn tăng trởng đáng kể từ 6.7% trong tổng d nợ năm 1988 lên 24.2% năm 1996 và 41% năm 2001.

Trong tổng vốn đầu t trung dài hạn cho các ngành kinh tế cũng đã dành một tỷ lệ khá lớn cho ngành công nghiệp, tỷ lệ đầu t cho ngành công

nghiệp chiếm ? % trong tổng dơ nợ cho vay trung và dài hạn. Sự chuyển hớng này đợc coi là một tác động tích cực của Ngân hàng trong việc thúc đẩy các doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng phát triển theo chiều sâu, thay đổi kỹ thuật công nghệ, tạo ra sản phẩm mới có chất lợng cao, giá thành hạ, đủ sức cạnh tranh trên thị trờng trong nớc và ở nớc ngoài.

Một phần của tài liệu Giải pháp tín dụng ngân hàng nhằm phát triển công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng trên địa bàn thành phố Hà nội (Trang 48 - 50)