Trong quá trình bán hàng, sản phẩm và hàng hoá của Công ty trớc khi đợc xuất đi tiêu thụ trên thi trờng, mặc dù đã kiểm tra đảm bảo mọi yêu cầu về chất lợng nhng vẫn không thể tránh khỏi những sai sót. Sai sót đó một phần do sản phẩm của Công ty có một số mặt hàng cha đảm bảo chất lợng, một phần do khâu kiểm tra cha kỹ. Mặt khác, có thể do khâu bảo quản hàng hoá cha đợc chu đáo, sản phẩm hàng
44 111 21.896.000 Chi phí thanh lý TSCĐ 138 1.728.000
Các khoản phải chi khác
821 23.624.000 911 23.624.000 Cuối kỳ kết chuyển CPHĐBT sang TK 911 Tk ghi nợ Tk ghi có
hoá sau khi xuất kho không đảm bảo tiêu chuẩn chất lợng nên đã bị khách hàng trả lại.
Công ty đã sử dụng các tài khoản sau: TK 531 - Hàng bán bị trả lại TK 532 - Giảm giá hàng bán
ở đây Công ty không sử dụngTK 521- Chiết khấu bán hàng
4.3.1 Hạch toán hàng bán bị trả lại
Hạch toán hàng bán bị trả lại, kế toán Công ty đã phản ánh TK 531- Hàng bán bị trả lại. Tài khoản này chỉ phản ánh trị giá của số hàng hoá bị trả lại nh ng tính theo đúng đơn giá ghi trên hoá đơn. Nếu trong trờng hợp bị trả lại một phần số hàng đã bán thì kế toán chỉ phản ánh vào tài khoản này trị giá số hàng bị trả lại đúng bằng số lợng hàng bị trả lại nhân với đơn giá ghi trên hoá đơn khi bán.
Các chi phí phát sinh liên quan tới việc hàng bán bị trả lại này mà Công ty phải chịu chi phí không đợc phản ánh vào TK 531 mà phải phản ánh vào TK 641- Chi phí bán hàng.
Căn cứ vào sổ sách kế toán có liên quan, hàng bán bị trả lại đợc phản ánh qua sơ đồ sau:
Sơ đồ tổng hợp hàng bán bị trả lại 111
112
44.395.000
Chi trả bằng chuyển khoản
531
175.338.000 111
131
70.250.000
Số măng, nấm bị trả lại trong năm 60.693.000
(ĐVT: Nghìn đồng)
Diễn giải Ghi nợ
TK 531
Các TK đối ứng ghi "có"
111 112 131
1. Chi trả bằng tiền mặt 60.693 60.693
2. Chi trả bằng chuyển khoản 44.395 44.395
3. Giảm phải thu cho khách hàng 70.250 70.250
Cộng 175.338 60.693 44.395 70.250
Hàng bán bị trả lại năm 1999 của Công ty với tổng số tiền là 175.338 nghìn đồng, do có lợng lớn hàng bán bị trả lại nên khoản tiền mặt của Công ty giảm 60.693 nghìn đồng, giảm 34,61% so với tổng số tiền hàng bán bị trả lại. Số tiền ở ngân hàng của Công ty cũng bị giảm vào việc này, tuy số tiền bị giảm không lớn (25,32%) nhng cũng ảnh hởng tới uy tín và sự phát triển của Công ty. Sở dĩ có số lợng hàn bị trả lại là do thời tiết, do việc thuê thêm công nhân, do sơ suất của ngời quản lý trong việc điều hành công việc nên đã để lại hậu quả mà ta không thể lờng trớc đợc. Qua vấn đề trên, Công ty cần có những biện pháp thiết thực để khắc phục tình trạng này.
4.3.2.Hạch toán giảm giá hàng bán.
ở bất kỳ một doanh nghiệp nào khách hàng cũng có quyền trả lại hàng hóa mà họ không bằng lòng mua do chất lợng và chủng loại không đúng trong hợp đồng. Cũng có thể khách hàng vẫn giữ lại hàng hóa đó và đợc giảm giá nếu họ chấp thuận. Do vậy, giảm giá hàng hóa bán là khoản tiền ngời bán hàng chấp nhận 1 cách đặc biệt trên cơ sở giá đã thoả thuận vì lý do nào đó (kém phẩm chất, không đúng quy định trong hợp đồng).
Năm 1999, Công ty chỉ hạch toán vào TK 532 - giảm giá hàng bán số tiền giảm trừ cho khách hàng do việc chấp thuận giảm giá ngoài hóa đơn bán hàng. Nguyên nhân của việc giảm trừ này là do hàng kém phẩm chât, không đúng mẫu mã, giao hàng không đúng thời hạn, địa điểm quy định trong hợp đồng...
Ngoài ra, tính vào khoản giảm giá hàng bán còn bao gồm khoản trả cho khách hàng (hồi khấu) do trong khoảng thời gian nhất định đã tiến hành mua một khối lợng lớn hàng hóa (tính theo tổng số hàng đã mua trong thời gian đó). Công ty sẽ có khoản giảm trừ trên giá bán thông thờng cho ngời mua vì họ đã mua khối lợng lớn hàng hóa trong cùng một đợt.
Năm 1999, Công ty gặp rất nhiều khó khăn trong việc vận chuyển hàng hóa, sản phẩm tới nơi tiêu thụ, có rất nhiều Công ty đã ký hợp đồng nhng không lấy hàng đúng hạn (lý do bận, cha đến kịp...) nên sản phẩm ứ đọng quá nhiều. Vì là mặt hàng nông lâm sản nên nếu để quá thời hạn hoặc bảo quản không tốt sẽ gây ra những biến cố khó có thể khắc phục đợc (măng tơi, nấm mầm, các loại giống tre...).
Vì những lý do trên nên năm qua Công ty phải chịu một khoản giảm giá rất lớn 164.611 nghìn đồng, các khoản giảm giá trên đợc kế toán Công ty phản ánh vào bên nợ TK 532 - Giảm giá hàng bán và đợc hạch toán qua sơ đồ sau:
Sơ đồ hạch toán TK 532 - Giảm giá hàng bán
Biểu 11: Tổng hợp giảm giá hàng bán
(ĐVT: Nghìn đồng)
Diễn giải Ghi nợ
TK 532
Các TK đối ứng ghi có
111 112 131
1. Giảm giá chi trả bằng tiền mặt 68.720 68.720 111
112
131
68.720.000 Giảm giá bằng tiền mặt
49.215.000
Giảm giá bằng chuyển khoản 46.676.000
Giảm phải thu của khách hàng
532
3. Giảm số phải thu của khách hàng 46.676 46.676
Cộng 164.611 68.720 49.215 46.676
4.3.3 Hạch toán thuế xuất khẩu(XK), thuế tiêu thụ đặc biệt(TTĐB).
Nh chúng ta đã biết, thuế là nguồn thu chủ yếu của chính phủ, do đó nộp thuế là quyền lợi và nghĩa vụ của mọi tập thể, cá nhân, cũng nh các đơn vị kinh tế. Trong năm qua, Công ty đầu t, xuất nhập khẩu nông lâm sản chế biến cũng nh các công ty khác, đã thực hiện đầy đủ trách nhiệm và nghĩa vụ của mình trong quá trình sản xuất kinh doanh đối với Nhà nớc đó là nộp thuế.
*Phơng pháp tính thuế giá trị gia tăng (GTGT) có 2 phơng pháp: - Phơng pháp khấu trừ
- Phơng pháp tính thuế GTGT trực tiếp trên GTGT
Để tính đợc số thuế GTGT phải nộp, Công ty đã sử dụng phơng pháp tính thuế GTGT trực tiếp trên GTGT.
Số thuế GTGT phải nộp đợc xác định nh sau:
Căn cứ tính thuế ở đây là phần GTGT của hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT và đợc xác định theo công thức:
Khi tính thuế với các khoản thu bằng ngoại tệ thì phải quy đổi ra tiền Việt Nam tại thời điểm tính doanh thu theo tỉ giá mua vào do Ngân hàng Nhà nớc công bố (nếu có) hoặc tỷ giá thị trờng.
Quy định về thuế suất: Do công ty vừa sản xuất, vừa kinh doanh các mặt hàng nông lâm sản và các mặt hàng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt nên thuế suất tuỳ vào các mặt hàng khác nhau.
Thuế suất của công ty đợc quy định nh sau:
+ Mua các loại thùng để đóng nấm, măng thuế xuất 5%
48 Số thuế GTGT phải nộp GTGT của hàng hóa, dịch vụ chịu thuế bán ra
Thuế suất, thuế GTGT của hàng hóa, dịch vụ tương ứng
x =
Giá thanh toán của dịch vụ, hàng hóa bán
ra GTGT của
hàng hóa, dịch vụ chịu thuế bán GTGT
Giá thanh toán của hàng hóa, dịch vụ tư ơng ứng - - - - - - =
+ Giống tre là sản phẩm đợc u tiên nên không phải chịu thuế
+ Kinh doanh khác: Bia, nớc giải khát có ga... thuế suất 47% (thuế TTĐB) *Hạch toán thuế xuất nhập khẩu phải nộp
Công ty đã hạch toán thuế xuất nhập khẩu bằng cách tính trên, trong đó giá tính thuế đợc quy định nh sau:
- Đối với các mặt hàng Nông lâm sản hiện nay đang đợc khuyến khích xuất khẩu nên Công ty không phải chịu thuế xuất khẩu ( thuế xuất bằng o ) - Giá tính thuế nhập khẩu là giá mua tại cửa khẩu đến, kể cả phí vận
tải, phí bảo hiểm theo hợp đồng (giá CIF)
Trờng hợp mua, bán hàng theo các phơng thức khác thì giá tính thuế phải dựa vào các chứng từ hợp lệ (biên lai, vận đơn, LC… ) hoặc tính theo sự thoả thuận riêng về thuế giữa chính phủ Việt Nam với nớc ngoài.
Tỷ giá hối đoái để quy đổi ngoại tệ thành "VNĐ" là tỷ giá mua vào do ngân hàng Nhà nớc công bố.
Trong hoạt động xuất nhập khẩu, Công ty phải chịu mức thuế nhập khẩu là 5%. Do vậy, việc tính thuế nhập khẩu phải nộp đợc tính nh sau:
Tổng số thuế nhập khẩu phải nộp năm 1999 là 73.220 nghìn đồng, kế toán ghi Nợ TK 156: 73.220 nghìn đồng
Có TK 333(333.3) : 73.220 nghìn đồng
Năm 1999, Công ty kinh doanh một số mặt hàng phải chịu thuế TTĐB (Bia, n- ớc giải khát có ga) nên số thuế TTĐB trong năm qua phải nộp đợc tính theo công thức:
Thuế xuất khẩu (hoặc nhập khẩu phải nộp) Số lượng từng mặt hàng trong tờ khai hàng hóa Giá tính thuế bằng đồng Việt Nam x = Thuế suất tính nhóm hàng, mặt hàng x SL hàng hóa tiêu thụ Thuế nhập khẩu phải nộp Giá tính thuế bằng đồng Việt Nam x = x Thuế suất (5%) Thuế TTĐB
Với công thức trên, tổng số thuế TTĐB phải nộp năm 1999 là 61.966 nghìn đồng, ghi Nợ TK 511: 61.966 nghìn đồng
Có TK 333(333.2): 61.966 nghìn đồng
Trên thực tế, tổng số thuế TTĐB của các mặt hàng nông lâm sản, bia, nớc giải khát có ga thực hiện là 65.216 nghìn đồng. Do số hàng bán của Công ty bị trả lại là 175.338 nghìn đồng nên đã làm giảm số thuế phải nộp (3.250 nghìn đồng), kế toán ghi
Nợ TK 131: 3.250 nghìn đồng
Có TK 511: 3.250 nghìn đồng
Vậy tổng số thuế TTĐB Công ty phải nộp trong năm 1999 là 61.966 nghìn đồng. Kế toán tiến hành ghi sổ theo định khoản
Nợ TK 511: 61.966 nghìn đồng Có TK 333: 61.966 nghìn đồng
Do Công ty tính thuế VAT theo phơng pháp trực tiếp nên sản phẩm của hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty đợc hạch toán vào chi phí quản lý doanh nghiệp (TK 642) nên số thuế VAT không đợc tính vào khoản giảm trừ kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty.
Biểu 12: Tổng hợp thuế nhập khẩu và thuế tiêu thụ đặc biệt
(ĐVT: Nghìn đồng)
Diễn giải Ghi có TK 333 . Ghi nợ các TK
156 511 Cộng có
1. Thuế TTĐB phải nộp 61.966 61.966
2. Thuế NK phải nộp 73.220 73.220
Cộng 73.220 61.966 135.186
Năm 1999, Công ty đã sản xuất kinh doanh những mặt hàng phải chịu các loại thuế khác nhau( thuế NK, thuế TTĐB). Tổng số thuế phải nộp trong năm qua là 135.186 nghìn đồng, trong đó thuế NK chiếm 54,16%, qua đó chứng tỏ rằng Công ty rất có khả năng phát triển và chiếm lĩnh thị trờng trong và ngoài nớc. Do đó, tổng số thuế và các khoản phải nộp NSNN của Công ty đợc dùng làm căn cứ để tính số thuế đã nộp, còn phải nộp, lập báo cáo kết quả kinh doanh và tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nớc trong năm của Công ty.