tế, nâng cao kết quả kinh doanh của Công ty.
Thực tiễn cho thấy, nền kinh tế càng phát triển thì các doanh nghiệp phải tìm ra các biện pháp đổi mới và hoàn thiện phơng pháp quản lý trong quá trình sản xuất kinh doanh để đạt hiệu quả cao. Trong nền kinh tế mở, các doanh nghiệp hoạt động phải tuân theo quy luật thị trờng. Vì thế phải tạo ra cho mình một chỗ đứng để tồn tại
Trong năm 1999, Công ty đã đạt đợc nhiều thành tích quan trọng trong quá trình hoạt động nói chung và trong quá trình sản xuất kinh doanh nói riêng, song song với những thành tích đó, Công ty còn một số khiếm khuyết trong sản xuất kinh doanh.. Vì vậy, chúng tôi đa ra những định hớng và giải pháp để hoàn thiện công tác của Công ty.
4.6.1: Một số định hớng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của Công ty.
Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong năm qua chịu ảnh hởng của nhiều yếu tố nh: vốn, thời tiết, thị trờng... Do đó, phải có những giải pháp để Công ty có thể tăng lợi nhuận bằng các hình thức sau:
(+) Hoàn thiện đổi mới, mở rộng quy mô sản xuất:
Đối với mọi doanh nghiệp, để đảm bảo ổn định và đứng vững trên thị trờng thì việc mở rộng sản xuất là yếu tố cần thiết, chính vì vậy Công ty cần hoàn thiện một số phân xởng sản xuất (phân xởng sản xuất nấm, giống tre, sơ chế măng...), lắp đặt dây chuyền sản xuất tiên tiến để tạo những sản phẩm có chất lợng cao, đáp ứng đợc nhu cầu cần thiết của thị trờng. Ngoài ra, còn tiết kiệm đợc chi phí (chi phí lao động) để tạo ra đợc sản phẩm có giá thành hạ so với sản phẩm cùng loại trên thị trờng và vẫn đảm bảo chất lợng cao.
Mặt khác, đối với những sản phẩm đóng hộp cần tạo ra trang trí bao bì, mẫu mã thật đẹp sao cho phù hợp, hấp dẫn ngời tiêu dùng và phù hợp đợc tính chất sử dụng theo đơn vị sản xuất, theo quy mô sản xuất của các doanh nghiệp vừa và nhỏ, điều này sẽ làm cho nhu cầu ngời tiêu dùng tăng một cách tự nguyện và lâu dài để mở rộng đợc thị trờng xuất khẩu sang các nớc bạn.
Mục đích tới đây của Công ty là lắp đặt những dây chuyền chế biến nông lâm sản từ sản phẩm tơi sống có chất lợng thấp chuyển thành những sản phẩm tơi sống có chất lợng cao, phù hợp với việc xuất nhập khẩu và thị hiếu ngời tiêu dùng.
(+) Mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm:
Mục tiêu trong sản xuất kinh doanh của bất kỳ nhà doanh nghiệp nào cũng là kiếm lời. Để đạt đợc mục tiêu đó Công ty phải tự tiêu thụ sản phẩm hàng hóa của mình, tiêu thụ ở đâu? Tiêu thụ nh thế nào? Vì vậy, Công ty phải liên doanh, liên kết với các đơn vị bạn, mở rộng thị trờng trong nớc và xuất khẩu ra nớc ngoài để tự khẳng định mình. Công ty là một đơn vị sản xuất mặt hàng nông lâm là chủ yếu nên
thị trờng tiêu thụ càng rộng, càng giúp cho việc tiêu thụ sản phẩm nhanh chóng và đạt kết quả cao.
Hiện nay, khách hàng tiêu thụ chủ yếu từ khắp mọi miền đất nớc thậm chí còn xuất khẩu sang các nớc phơng Tây và các nớc châu á. Sở dĩ có sự tiêu thụ rộng đó là do Công ty sản xuất những mặt hàng nông lâm sản chế biến mà những mặt hàng đó gắn liền với đời sống của con ngời.
Muốn giữ đợc thị trờng rộng lớn đòi hỏi Công ty phải đảm bảo chất lợng, số l- ợng các mặt hàng tốt. Ngoài ra, để mở rộng thị trờng cần phải tổ chức tốt mạng lới dịch vụ tiêu thụ nh: mở đại lý giới thiệu sản phẩm, đồng thời làm địa điểm cố định để chuyển sản phẩm đến bán. Mặt khác, cần duy trì mối quan hệ với các đơn vị bạn (các đơn vị trong nớc cũng nh ngoài nớc). Nếu ổn định và mở rộng các thị trờng trên, Công ty sẽ có điều kiện phát triển sản xuất, tăng cờng quy mô sản xuất ngày càng cao hơn. Tất nhiên, để đứng vững trong cơ chế thị trờng, Công ty phải không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm và đa dạng hóa sản phẩm phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng. Trong qúa trình bán hàng phải xác định rõ khách hàng nào, với lợng là bao nhiêu để có thể giảm giá, chiết khấu và lấy lòng tin từ ngời tiêu dùng.
(+) Chiến lợc tiêu thụ sản phẩm:
So với việc mở rộng thị trờng thì việc phát triển chiến lợc tiêu thụ sản phẩm là rất cần thiết bởi vì nếu mở rộng thị trờng mà tiêu thụ kém thì gây khó khăn cho việc sản xuất. Do đó, Công ty phải tổ chức tốt hệ thống bán hàng trên thị tr ờng, đó là một trong những nội dung quan trọng trong chiến lợc tiêu thụ sản phẩm. Mục đích của hoạt động này nhằm đảm bảo cho hàng hóa, dịch vụ lu thông từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng sao cho đạt hiệu quả cao nhất. Những yêu cầu cơ bản phải đạt đ ợc của hệ thống bán hàng trên thị trờng là đảm bảo khối lợng hàng hóa luân chuyển ngắn nhất với chi phí lu chuyển ngắn và độ an toàn hàng hóa cao nhất, phù hợp với điều kiện của Công ty và mục tiêu trên thị trờng kinh doanh.
Công ty có thể lựa chọn hình thức phân phối rộng khắp và phân phối lựa chọn. Trên cơ sở đó có thể lựa chọn kiểu bán hàng trực tiếp hoặc cách tiêu dùng hàng hóa qua ngời trung gian.
Trung gian phân phối chính là những ngời thay mặt nhà sản xuất thực hiện chức năng bán hàng, đẩy sâu qúa trình chuyên môn và nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Đội ngũ cán bộ trung gian bao gồm: ngời bán buôn, bán lẻ, hệ thống đại lý và môi giới.
Nh vậy, vấn đề gia tăng khả năng bán hàng không chỉ phụ thuộc vào tài nghệ bán hàng mà còn bao gồm cả mục t duy hệ thống logic, xuyên suốt qúa trình tái sản xuất hàng hóa, bao gồm từ sản xuất đến tổ chức phân phối, bán hàng và các dịch vụ sau bán hàng. Vì vậy, Công ty phải nhận thức một cách đầy đủ và đúng đắn về vấn đề cơ bản của chiến lợc tiêu thụ sản phẩm, nh thế Công ty mới đảm bảo giải quyết một cách tốt nhất đầu ra cho qúa trình sản xuất kinh doanh, nâng cao uy tín của Công ty, tăng cờng sức sống và khả năng cạnh tranh trên thị trờng.
(+) Bảo toàn và phát triển vốn tại Công ty:
Bảo toàn và phát triển vốn là vấn đề sống còn của Công ty. Nếu Công ty để đủ vốn thất thoát dới hình thức nh: kinh doanh thua lỗ, cho vay không thu đợc nợ, bán không thu đợc tiền sẽ gây nguy cơ mất vốn là khó tránh khỏi.
Để bảo toàn và phát triển vốn đợc thì:
Công ty phải đợc mua bảo hiểm tài sản để phân tán rủi ro, tạo nguồn bù đắp các tổn thất xảy ra trong qúa trình sản xuất kinh doanh. Tiền mua bảo hiểm Công ty đợc hạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh.
Một nguyên tắc bảo toàn và phát triển vốn đối với đơn vị sản xuất kinh doanh là phải có lãi, doanh thu đủ bù đắp chi phí và d lãi. Phần lãi sẽ đợc phân phối theo quy chế tài chính hiện hành, trong đó phần chủ yếu để tái sản xuất mở rộng, còn lại đợc tăng cờng cho các quỹ phúc lợi... nhằm nâng cao đời sống tinh thần và vật chất của toàn Công ty.
Nếu việc bảo toàn vốn và phát triển vốn đợc tốt thì sẽ tạo điều kiện cho xí nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển.
4.6.2 Một số tồn tại và giải pháp trong qúa trình hạch toán xác định kết quả sản xuất kinh doanh tại Công ty:
Nhìn chung công tác hạch toán kết quả kinh doanh của Công ty đợc kế toán thực hiện tơng đối tốt. Bộ phận kế toán đợc tổ chức phù hợp với yêu cầu công việc và phù hợp với trình độ chuyên môn của mỗi ngời, kế toán Công ty đã áp dụng một số ghi chép ban đầu tơng đối đầy đủ, đúng theo chế độ kế toán quy định và thực hiện chế độ hạch toán chi phí, doanh thu và kết quả khá phù hợp với hoạt động kinh doanh
của Công ty. Hệ thống sổ sách kế toán đợc sử dụng tơng đối gọn nhẹ, đáp ứng yêu cầu công tác quản lý, tạo điều kiện thuận lợi cho việc kiểm tra hạch toán kết quả kinh doanh một cách thờng xuyên và liên tục.
Trong bộ phận kế toán có các cán bộ chủ chốt, có trình độ kinh nghiệm, thờng xuyên chỉ đạo và uốn nắn các nhân viên kế toán, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau làm tốt công tác kế toán của mình.
Bên cạnh những mặt đã đạt đợc của công tác hạch toán xác định kết quả kinh doanh của Công ty vẫn còn những tồn tại, thiếu sót xảy ra trong qúa trình hạch toán. Do đó, chúng tôi đa ra các giải pháp sau:
(+) Đối với hạch toán chi phí tại Công ty:
- Đối với bộ phận kinh doanh: kế toán thu mua hàng hóa cha theo dõi đờng từng khoản nh: khoản chi phí theo hóa đơn, khoản chi phí vận chuyển, các khoản khác phát sinh... Nếu tách đợc các chi phí này sẽ có tác dụng trong việc quản lý chặt chẽ hơn.
Theo chúng tôi, kế toán muốn tách riêng cho từng khoản chi có sự chi tiết ngay từ đầu, sau đó mới tiền hành định khoản nh sau:
* Xuất tiền mặt mua hàng hoá kinh doanh, ghi sổ theo định khoản: Nợ TK 156: Hàng hóa
Có TK 111: Tiền mặt
* Những chi phí trong qúa trình vận chuyển hàng hóa về xí nghiệp nh xăng, dầu, vé cầu đờng, sửa chữa xe trong qúa trình vận chuyển... kế toán ghi sổ theo định khoản:
Nợ TK 156: Hàng hóa Có TK 141: Tạm ứng Có TK 111: Tiền mặt
* Những khoản giảm giá, chiết khấu khi mua hàng, kế toán ghi theo định khoản: Nợ TK 131: Phải trả cho ngời bán
Có TK 156: Hàng hóa (chiết khấu đợc hởng) - Đối với TK 642: Chi phí quản lý.
Kế toán đã kết chuyển số chi phí bên quản lý vào TK 642 là đúng nguyên tắc. Tuy nhiên, trong các nội dung chi, kế toán đã gộp sổ chi tiếp khách, chi công tác phí, xăng dầu, vé cầu... dùng trong quản lý vào chung một bút toán theo định khoản nh sau:
Có TK 111: Tiền mặt
Theo chúng tôi, việc kết chuyển nh trên tuy con số không sai song gây khó khăn trong việc quản lý chi phí. Kế toán có thể tách ra để ghi sổ chi tiết nh sau:
- Đối với tiền thực chi theo nội dung quản lý nh chi tiếp khách, chi công tác phí... đợc hạch toán theo định khoản:
Nợ TK 642 (642.2): Chi phí quản lý doanh nghiệp Có TK 111: Tiền mặt
- Đối với nguyên vật liệu mà Công ty cấp cho bên quản lý sử dụng nh xăng dầu, sửa chữa tài sản cố định bên quản lý... đợc hạch toán theo định khoản:
Nợ TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp Có TK 152: Nguyên vật liệu, vật liệu
(+) Đối với hạch toán doanh thu tại Công ty:
Doanh thu đợc xác định khi thu tiền của khách hàng. Tại Công ty có thể bán buôn hoặc bán lẻ (bán buôn là chủ yếu). Nếu khách hàng trả tiền mặt ngay tại chỗ thì kế toán hạch toán doanh thu tiền mặt là hợp lý. Nhng nếu khách hàng hứa có bản cam kết sẽ thanh toán hoặc tiền mặt hoặc tiền gửi ngân hàng hoặc cả hai phơng thức thanh toán đó thì kế toán phải ghi nợ cho khách hàng bằng cách sử dụng TK 131, coi đây là khoản nợ phải thu.
Trong Công ty, việc sử dụng TK 131 đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc theo dõi công nợ và đôn đốc khách hàng thanh toán sớm, tránh tình trạng bị chiếm dụng vốn mà vẫn không xác định là bị chiếm dụng. Việc sử dụng TK 131 tại Công ty là thích hợp.
Tuy nhiên, trong qúa trình bán hàng, kế toán vẫn chỉ xác định số doanh thu cuối cùng với giá bán cuối cùng. Cách xác định nh vậy so với chế độ là không chính xác, vì thế khi phát sinh các khoản giảm trừ, ngời viết phải ghi rõ trên hóa đơn bán hàng hoặc có quyết định cụ thể của lãnh đạo Công ty. Mặt khác, để có mối quan hệ tốt với bạn hàng và quan trọng hơn cả là thu hồi vốn nhanh, Công ty cần thúc đẩy khách hàng thanh toán các khoản nợ. Muốn vậy cần có một số chính sách với khách hàng thanh toán trớc hạn. Công ty có thể sử dụng một tỷ lệ chiết khấu nhất định với khách hàng thanh toán nhanh. Tài khoản phản ánh nghiệp vụ này là TK 521: "Chiết khấu bán hàng".
TK 521 có thể sử dụng nh sau: 70
Bên nợ: Số tiền chiết khấu đã chấp nhận thanh toán cho khách hàng
Bên có: Kết chuyển toàn bộ số chiết khấu bán hàng sang TK 511 để xác định doanh thu thuần của kỳ hạch toán.
Theo chúng tôi về phần này nên định khoản nh sau: Nợ TK 511: Doanh thu bán hàng
Có TK 521: Chiết khấu bán hàng Có TK 532: Giảm giá hàng bán
Tại Công ty kế toán chỉ sử dụng TK 511 cho phần thu của bên sản xuất và bên kinh doanh. Nếu gộp nh vậy thì khi đối chiếu, so sánh rất khó xác định phần thu nào của sản xuất và phần thu nào của kinh doanh. Theo chúng tôi, để vừa đúng chế độ, vừa hợp lý với đặc điểm sản xuất kinh doanh tại Công ty, kế toán nên sử dụng 2 tài khoản cấp 2 là TK 511.2 cho bên sản xuất và TK 511.1 cho bên kinh doanh. Khi hạch toán, kế toán sử dụng các tài khoản hợp lý đó đối với các tài khoản có liên quan.
Phần V: kết luận và kiến nghị 5.1 Kết luận
Đất nớc ta đang chuyển mình sang nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nớc và chúng ta không thể phủ nhận một nền kinh tế vận động theo cơ chế thị trờng mà lại không có cạnh tranh "cơ chế thị trờng đợc ví nh cơ thể sống, trong đó cung - cầu là cốt vật chất, giá cả là diện mạo, cạnh tranh là linh hồn của cơ thể sống". Với điều kiện kinh tế nh vậy, mục tiêu đặt ra cho tất cả các nhà doanh nghiệp là hoạt động sản xuất kinh doanh phải đảm bảo nguyên tắc lấy thu bù chi và có lãi.
Công ty đầu t, XNK nông lâm sản chế biến là một doanh nghiệp Nhà nớc, hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu là các mặt hàng nông lâm sản chế biến. Trong đó nhóm mặt hàng nấm, măng, giống tre là những mặt hàng mũi nhọn hiện nay của Công ty. Chúng là những mặt hàng mũi nhọn bởi vì những mặt hàng này ngày càng đợc mở rộng và tiêu thụ rộng rãi trên thị trờng, tơng lai sẽ còn đợc mở rộng hơn và phát triển mạnh. Nó sẽ là nhu cầu chung cho các doanh nghiệp sản xuất cũng nh một số ngành chế biến khác. Vì vậy, đòi hỏi Công ty phải có khối lợng sản phẩm lớn và chất lợng cao để cung cấp cho thị trờng hiện tại và tơng lai. Để đạt đợc điều đó đòi hỏi trình độ của cán bộ công nhân viên trong Công ty không ngừng đợc nâng cao, đặc biệt là giám đốc Công ty phải năng động sáng tạo hơn nữa để đạt đợc lợi nhuận tối đa, cải thiện đời sống của cán bộ công nhân viên ngày một tốt hơn.
Năm 1999, nền kinh tế nớc ta có những biến động đáng kể, đặc biệt là cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực đã ảnh hởng rất lớn tới hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nói chung và của Công ty nói riêng. Song năm qua Công ty đã từng bớc khắc phục khó khăn và luôn chú trọng tới chiến lợc, phơng thức sản xuất kinh doanh của Công ty. Năm 1999, Công ty hoạt động sản xuất kinh doanh vẫn đảm bảo có lãi. Doanh thu năm 1999 của Công ty đạt 18.508.458 nghìn đồng, trong đó lãi ròng đạt 196.991 nghìn đồng chiếm 1,06% doanh thu. Qua đó chứng tỏ cho ta thấy