Để thực hiện nội dung của đề tài, chúng tôi đã sử dụng một số phơng pháp sau.
3.2.1 Phơng pháp chung.
Vận dụng phơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử để xem xét, phân tích các vấn đề một cách khoa học và khách quan.
*Phơng pháp duy vật biện chứng.
Là phơng pháp nghiên cứu đánh giá sự vật hiện tợng kinh tế xã hội trên cơ sở nhìn nhận, xem xét mọi vấn đề trong mối quan hệ hữu cơ gắn bó và ràng buộc lẫn nhau trong quá trình tồn tại và phát triển, phơng pháp này tạo khả năng hạch toán kế toán, xây dựng phơng pháp thu thập, xử lý thông tin ban đầu. Tạo cho hạch toán kế toán có cơ sở để giải quyết nhiệm vụ của hạch toán kế toán.
ở đề tài nghiên cứu, chúng tôi đánh giá và xem xét mối quan hệ ràng buộc của các khoản thu - chi - giảm trừ với kết quả kinh doanh cuối cùng của Công ty.
* Phơng pháp duy vật lịch sử.
Là phơng pháp quan trọng khi nghiên cứu và đánh giá sự vật hiện tợng, phải coi trọng các quan điểm lịch sử, các sự vật tơng đồng đã xảy ra trớc đó. ở đề tài nghiên cứu chúng tôi đã sử dụng các tài liệu kinh tế kế toán đã có trớc đây và hiện tại.
3.2.2 Phơng pháp cụ thể.
3.2.2.1 Phơng pháp thống kê kinh tế.
* Thu thập số liệu: Từ nguồn số liệu sơ cấp ( điều tra tại Công ty ) và nguồn số liệu thứ cấp( sẵn có tại sổ sách kế toán ) của Công ty.
* Xử lý số liệu: Xử lý bằng máy vi tính và máy tính cá nhân.
3.2.2.2 Phơng pháp hạch toán kế toán .
Thông qua các phơng pháp chuyên môn của kế toán, từ việc lập chứng từ, ghi chép sổ sách kế toán đến các báo cáo tài chính đã tạo ra nguồn số liệu tin cậy để tiến hành hạch toán kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty .
3.2.2.3 Phơng pháp chuyên gia.
Đề tài đã tiến hành tham khảo ý kiến của các cán bộ khoa học kỹ thuật của Công ty, đặc biệt là phòng kế toán tài vụ, ý kiến của các thầy cô giáo trong khoa Kinh tế và PTNT Trờng Đại học Nông nghiệp I- Hà Nội về nội dung có liên quan.
Phần VI: kết quả nghiên cứu và thảo luận
Công ty đầu t, xuất nhập khẩu nông lâm sản chế biến là một Công ty vừa sản xuất vừa kinh doanh(sản xuất là chủ yếu). Mặt hàng chủ yếu của Công ty là nấm, măng, giống tre... nhằm mục đích phục vụ cho đời sống con ngời và mang lại lợi nhuận cho Công ty . Để hạch toán xác định kết quả , kế toán cần phải thực hiện ghi chép, phản ánh kịp thời, chính xác toàn bộ những chi phí phát sinh, cung cấp toàn bộ số liệu để phục vụ cho việc kiểm tra, phân tích tình hình sản xuất kinh doanh tại Công ty .
Để hạch toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty, kế toán sử dụng những tài khoản sau:
TK632 - Giá vốn hàng bán TK641 - Chi phí bán hàng TK 642 - Chi phí quản lý
TK811 - Chi phí hoạt động tài chính TK821 - Chi phí hoạt động bất thờng TK511 - Doanh thu bán hàng
TK711 - Thu nhập hoạt động tài chính TK721 - Thu nhập hoạt động bất thờng TK421 - Lãi cha phân phối
Trong quá trình tiêu thụ hàng hoá có nhiều trờng hợp làm giảm doanh thu bán hàng. Vì vậy, kế toán sử dụng 3 tài khoản sau:
TK531 - Hàng hoá bị trả lại TK532 - Giảm giá bán hàng
TK333 - Thuế và các khoản phải nộp NSNN
Muốn xác định đợc kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty năm 1999, trớc hết ta nghiên cứu sơ qua về tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của Công ty trong năm qua.
4.1 tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty năm 1999.
Trong những năm gần đây, tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của Công ty đã có những biến chuyển rõ rệt (cả về số lợng lẫn chất lợng). Đặc biệt là năm 1999, năm 1999 Công ty đã ngừng sản xuất một số mặt hàng không đợc thị trờng chấp nhận, tập trung nâng cao chất lợng một số mặt hàng truyền thống của Công ty mà mặt hàng đó hiện nay đang đợc tiêu thụ rộng rãi trên thị trờng. Có thể nói, Công ty đã và đang sản xuất mặt hàng thị trờng cần chứ không sản xuất và tiêu thụ mặt hàng Công ty có. Do đó, các mặt hàng chủ yếu của Công ty năm1999 là nấm muối, măng, giống tre...
Biểu5: Các mặt hàng đã tiêu thụ của Công ty năm 1999 Các mặt hàng chủ yếu ĐVT Số lợng đã tiêu thụ Doanh thu (1000đ) Giá vốn (1000đ) Lãi gộp (1000đ) 1. Nấm muối các loại Tấn 710,5 10.385.378 8.308.302,4 2.077.075,6 2. Nấm hộp Tấn 134,5 3.426.253 2.741.002,4 685.250,6 3. Măng hộp Tấn 194,2 2.728.510 2.382.808,0 354.702,0 4. Giống tre tiền trúc Cây 169.000 1.774.500 1.419.600,0 354.900,0
5. Kinh doanh khác -- 193.809 161.312,2 32.496,8
Tổng 18.508.450 15.013.025 3.495.425,0
Hàng năm, Công ty đã sản xuất và tung ra thị trờng với khối lợng hàng hoá khá lớn(năm sau nhiều hơn năm trớc) cụ thể: Năm 1999, nấm muối các loại đợc tiêu thụ với số lợng là 710,5 tấn/năm. Đây là mặt hàng mang về cho Công ty với lợi nhuận khá lớn 2.077.075,6 nghìn đồng chiếm 59,43% so với tổng số lợi nhuận đạt đ- ợc, tuy nhiên các mặt hàng khác cũng đạt đợc một số thành tựu đáng kể nh nấm hộp đạt 19,60%, măng hộp đạt 9,90%, giống tre đạt 12,34% so với tổng số lợi nhuận Công ty đã đạt đợc đối với việc tiêu thụ của các mặt hàng này. Ngoài ra, cuối năm Công ty còn sản xuất và kinh doanh một số mặt hàng nh: Bia, nớc giải khát có ga, bánh kẹo.. . để phục vụ các dịp lễ, tết cổ truyền của dân tộc. Với số lợng hàng hoá đã tiêu thụ đợc trong năm 1999 đã đem lại lợi nhuận đáng kể cho Công ty(3.495.425 nghìn đồng). Số lãi này phần nào đã hoàn thiện đợc đời sống CBCNV trong Công ty và giúp cho Công ty ngày càng hoàn thiện, phát triển và là một trong những Công ty có chỗ đứng vững trong thị trờng hàng hoá hiện nay.
4.2 Hạch toán các khoản chi .
4.2.1 Hạch toán giá vốn hàng bán.
Tại Công ty đầu t, xuất nhập khẩu nông lâm sản chế biến, giá vốn hàng bán đ- ợc hạch toán trên TK 632"Giá vốn hàng bán". " Giá vốn hàng bán" đợc kế toán Công ty hạch toán theo phơng pháp kê khai thờng xuyên. Căn cứ vào lợng nông, lâm xuất- nhập- tồn và các hoá đơn do bên bán cung cấp, kế toán của Công ty tính "giá vốn hàng bán" theo phơng pháp số bình quân nh sau:
Giá vốn = Đơn giá bình quân x Số lợng bán ra trong kỳ Trong đó:
Dựa vào các hoá đơn mua hàng và lợng nông lâm xuất-nhập-tồn kho trong kỳ của Công ty . Kế toán mở sổ chi tiết TK 156, TK 136, TK 334 để theo dõi qúa trình hạch toán của Công ty .
Trong năm qua (1999), Công ty gặp rất nhiều khó khăn trong việc vận chuyển hàng hoá nh: Mua nguyên vật liệu(rơm, rạ...) về cấy giống nấm, các loại hộp về đóng sản phẩm, hàng hóa... Những khó khăn này công ty đều khắc phục đợc, kế hoạch thực hiện (98,9%) tuy có thấp hơn kế hoạch đề ra nhng cao hơn rất nhiều (111,04%) so với thực hiện cùng kỳ năm 1998. Có đợc kết quả đó là nhờ vào việc mua bán hàng của công ty thuận lợi hơn rất nhiều lần năm 1998.
Năm 1999, công ty đã bán và xuất khẩu đợc một khối lợng hàng rất lớn, công ty đã bán và xuất khẩu đợc một khối lợng hàng rât lớn, công ty đã bán giá u đãi nhất trên thị trờng nhng vẫn đảm bảo đợc lợi nhuận tức là tiêu thụ sao cho trừ đi các khoản chi phí mà vẫn có lợi nhuận.
+ Đối với mặt hàng nấm muối các loại:
Công ty mua các nguyên vật liệu để sản xuất, tính đến khâu cuối cùng là 12.424.500 đồng/ tấn, giá bán ra là 14.617.000 đồng/ tấn. Số lợng muối bán ra trong năm 1999 là 710,5 tấn. Vậy công ty đã thu đợc một khoản lợi nhuận là 1.55.807 đồng/ năm.
+ Đối với mặt hàng đóng hộp:
Đơn giá bình quân = Giá trị tồn đầu kỳ+ giá trị mua trong kỳ Số lượng tồn đầu kỳ+ Số lượng mua trong kỳ
Nấm hộp đợc xuất hiện ở Việt Nam rất ít, mặt hàng này chủ yếu dùng cho việc xuất khẩu. Năm 1999, tính đến khâu cuối cùng của mặt hàng này nh sau:
- Nấm hộp: Giá vốn: 21.652.900 đồng/ tấn Giá bán: 25.475.000 đồng/ tấn
- Măng hộp: Giá vốn: 11.942.500 đồng/ tấn Giá bán: 14.050.000 đồng/ tấn
Mặt hàng này đã mang lại cho công ty số tiền là 1.437.152.500 đồng/ năm. + Đối với tre giống:
Tre hiện nay là một trong những loại cây xanh đang đợc a chuộng và u tiên. Năm 1999, công ty đã tiêu thụ đợc 169.000 giống tre, với số lợng bán ra công ty đã thu về đợc 354.900.000 đồng/ năm. Cuối năm, công ty kinh doanh các mặt hàng nh: Bia, nớc giải khát có ga, bánh, kẹo... mặt hàng kinh doanh này cũng giúp công ty có thêm số vốn: 38.763.400 đồng/ năm.
Căn cứ vào các sổ sách có liên quan, kế toán công ty phản ánh "Giá vốn hàng bán" theo sơ đồ hạch toán sau:
Tổng số cột nợ của TK632 ở sổ chi tiết là 15.013.025.000 đồng, kế toán tổng hợp của công ty kết chuyển sang TK 911 và làm cơ sở để công ty xác định doanh thu thuần, lợi tức thuần năm 1999 và lập lại báo cáo kết quả kinh doanh của công ty năm 1999. Để thấy tổng quát về vấn đề này ta nghiên cứu sơ đồ hạch toán TK 632 và biểu 6.
Sơ đồ hạch toán tổng hợp TK 632 "Giá vốn hàng bán"
36
156 632 911
5.123.810.400
xuất măng, nấm hộp theo hợp đồng ủy thác với các cty bạn 8.308.302.400
Lượng nấm muối tiêu thụ trong năm
1.419.600.000 Số lượng giống tre được tiêu thụ trong năm
161.312.200 Trị giá vốn mặt hàng khác
15.013.025.000 Cuối kỳ kết chuyển "giá
vốn hàng bán" sang TK 911
SPS: 15.013.025.000 15.013.025.000 8.308.302.400
Từ sổ cái tổng hợp, chúng tôi đã xác định bảng giá vốn hàng bán trong biểu 6 nh sau:
Biểu 6: Tổng hợp giá vốn hàng bán
Mặt hàng chủ yếu Giá trị Cơ cấu Các TK đối ứng
TK ghi nợ TK ghi có
1. Nấm các loại 8.308.302,4 55,34 632 156
2. Nấm hộp 2.741.002,4 18,26 632 156
3. Măng hộp 2.382.808,0 15,87 632 156
4. Giống tre tiền trúc 1.419.600,0 9,46 632 156
5. Kinh doanh khác 161.312,2 1,07 632 156
Cộng 15.013.025 100,00
Qua sơ đồ hạch toán TK 632 và biểu 6 cho ta thấy việc hạch toán giá vốn hàng bán của công ty tơng đối chi tiết và chính xác theo từng loại hàng hóa sản xuất kinh doanh. Trong các mặt hàng chủ yếu thì "Nấm muối các loại" có tỷ lệ cao nhất là 8.308.302.400 đồng đạt 55,34% so với tổng giá vốn các mặt hàng tiêu thụ trong năm 1999 của công ty, các mặt hàng còn lại lần lợt chiếm vị trí quan trọng, nấm hộp đạt 18,26 %, măng hộp đạt 15,87%, giống tre đạt 9,46%... tổng giá vốn hàng tiêu thụ trong năm 1999 của công ty. Giá vốn hàng bán là 1 chi tiết rất quan trọng trong việc hạch toán kết quả kinh doanh của công ty mà đã đợc bộ phận kế toán công ty sử dụng tài khoản hạch toán đúng trong hệ thống kết toán mới đợc áp dụng trong cả n- ớc, kế toán công ty sử dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên để hạch toán TK 632 (GVHB). Phơng pháp này vừa đơn giản và dễ hiểu.
4.2.2 Hạch toán chi phí bán hàng
Trong quá trình tái sản xuất kinh doanh xã hội thì lu thông hàng hóa là khâu quan trọng và rất cần thiết mà các doanh nghiệp cần phải quan tâm. Nhờ nó mà hàng hóa đợc đa từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng, từ đó giá trị và giá trị sử dụng của nó mới đợc thực hiện. Để thực hiện việc tiêu thụ hàng hóa để đáp ứng nhu cầu kinh tế cơ
phí một lợng lao động nhất định (bao gồm lao động sống và lao động vật hóa). Những chi phí lao động này dùng vào việc tiêu thụ hàng hóa của doanh nghiệp đợc biểu hiện bằng tiền của những chi phí đó gọi là chi phí bán hàng.
Trong giai đoạn hiện nay thực hiện cơ chế quản lý kinh tế mới, thì việc hạch toán đúng, đủ, chính xác chi phí bán hàng rất có ý nghĩa trong việc phục vụ yêu cầu quản lý chi phí sao cho đạt hiệu quả kinh tế cao nhất. Công ty đã sử dụng TK 641 để phản ánh chi phí bán hàng.
Năm 1999, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh về chi phí bán hàng của công ty đ- ợc tổng hợp là 1.116.000 nghìn đồng.
Trên cơ sở các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại các sổ sách kế toán do kế toán thanh toán chuyển đến, kế toán tổng hợp của công ty tổng hợp TK 641 vào cột ghi nợ TK 641 ở sổ chi tiết TK 641, cuối kỳ vào sổ cái để xác định kết quả kinh doanh của Công ty tại TK 911.
Để thấy tổng hợp và chi tiết hơn về chi phí bán hàng năm 1999 của Công ty, ta nghiên cứu sơ đồ hạch toán TK 641 và Biểu 7:
Sơ đồ hạch toán tổng hợp TK 641 "chi phí bán hàng" năm 1999
38 334
350.120.000
Trả lương cho người bán hàng 338 66.523.000 Trích BHXH, BHYT, kinh phí công đoàn 214 190.521.000 Trích KHTSCĐ dùng cho bộ phận bán hàng 152 189.763.000
Trị giá vật liệu xuất dùng qúa trình bán hàng 111 53.821.000 Tổng chi phí bốc xếp hàng hóa, chi bằng tiền khác 112 265.252.000
Số tiền lãi vay ngân hàng, chi phí vận chuyển hàng hóa
641 41
1.116.000.000 Cuối kỳ kết chuyển chi
phí bán hàng sang TK 911
Biểu 7: Tổng hợp chi phí bán hàng năm 1999 của Công ty .
(ĐVT: Nghìn đồng) Diễn giải Ghi nợ
TK 641 Các TK đối ứng ghi "Có" 334 214 112 338 111 152 1. Trả lơng CNVC 350.120 350.120 2. Khấu hao TSCĐ bộ phận bán hàng 190.521 190.521
3. Trả lãi vay ngân hàng 52.132 52.132
4. BHXH,BHYT và kinh phí công đoàn
66.523 66.523
5. Chi phí vận chuyển hàng hóa 213.120 213.120
6. Chi phí bốc xếp hàng hóa 39.256 39.256
7. Giá trị vật liệu xuất dùng phục vụ bán hàng
189.763 189.763
8. Chi phí bằng tiền khác 14.565 14.565
Cộng 1.116.000 350.120 190.521 265.252 66.523 53.821 189.763
Qua sơ đồ hạch toánTK 641 và biểu 7 cho ta thấy: Tổng hợp chi phí bán hàng năm 1999 của Công ty đợc kế toán Công ty hạch toán tơng đối đầy đủ, chi tiết và chính xác.
Do kế toán Công ty hạch toán đúng, đủ các khoản chi phí này đã giúp Công ty đã có những phân tích đúng tình hình chi phí kinh doanh của Công ty năm 1999, làm cơ sở trong việc tính toán các chỉ tiêu khi lập báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty.
4.2.3 Hạch toán chi phí quản lý.
Công ty sử dụng TK 642 - Chi phí quản lý để phản ánh các nghiệp vụ phát sinh liên quan chung đến toàn bộ hoạt động của cả Công ty mà không tách riêng ra đợc cho bất kỳ một hoạt động nào.
Chi phí quản lý của Công ty bao gồm các khoản trả lơng cán bộ quản lý, BHXH, BHYT, kinh phí công đoàn.. . và các khoản nộp NSNN nh thuế đất, thuế môn bài... Để theo dõi và hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp, kế toán Công ty sử dụng TK 642( CPQLDN). Nh vậy, chi phí quản lý doanh nghiệp của Công ty đợc theo dõi đúng nội dung phán ánh của TK 642 của bộ tài chính quy định trong hệ thống tài khoản kế toán mới.
Cũng nh chi phí bán hàng, TK 642 đợc kế toán Công ty hạch toán trên căn cứ bảng phân bổ lơng cán bộ quản lý và phần tính nộp BHXH, BHYT, kinh phí công đoàn... Kế toán thanh toán của Công ty ghi lập bảng kê số 1 ở cột nợ
TK 111 và ghi cột có TK 334 hoặc TK 338, ghi vào cột nợ TK 642 ở sổ chi tiết TK 642. Sau đó chuyển cho kế toán tổng hợp để cuối kỳ ghi sổ cái, kết chuyển sang bên nợ TK 911(XĐKQKD) làm cơ sở hạch toán lãi - lỗ và lập báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty.
Tại Công ty đầu t, xuất nhập khẩu nông lâm sản chế biến, các khoản chi phí