Hoànthành công tác kế toán một số khoản chi phí

Một phần của tài liệu “Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường công tác quản trị Doanh nghiệp ở Doanh nghiệp tư nhân Hoa Nam” (Trang 65 - 69)

II. Một số kiến nghị nhằm hoànthành công tác tập hợp chi phí sản xuất và

2.Hoànthành công tác kế toán một số khoản chi phí

2.1. Đối với chi phí điện năng.

Đây là khoản chi phí chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm, khoản chi phí này nhằm cung cấp cho các phân xởng sản xuất chính là chủ yếu. Hiện nay do không đợc trang bị các công tơ đo chỉ số điện năng tiêu thụ ở các phân xởng cho nên kế toán không biết ngay đợc số chi phí điện năng các phân xởng tiêu thụ thực tế. Nh

vậy bộ phận kế toán Doanh nghiệp lại phân bổ chi phí này cho từng phân xởng sử dụng theo tiêu thức phân bổ là chi phí năng lợng theo định mức kế toán. cách phân bổ này là cha hợp lý.

Theo quan điểm của tôi, để kế toán tập hợp đợc chi phí điện năng một cách chính xác trớc hết Doanh nghiệp nên tiến hành trang bị công tơ đo chỉ số điện năng cho từng phân xởng để xác định đợc chính xác số điện năng mà các phân xởng này đã sử dụng vào sản xuất. Định mức hao hút điện năng sẽ đợc kế toán phân bổ cho các phân xởng căn cứ vào chi phí điện năng tiêu thụ của phân xởng đó.

Ví dụ: Trong tháng 8/2001 chi phí điện năng của toàn Doanh nghiệp phải thành toán với Công ty điện lực thành phố Hà Nội là 52.017.200 VNĐ (giá cha có 10% thuế GTGT)

Giả sử Doanh nghiệp đã áp dụng giải pháp trên và điện năng mà các phân xởng tiêu thụ theo chỉ số công tơ riêng là:

+ PX thôi A VNĐ

+ PX in B VNĐ

+ PX Cắt dán C VNĐ

+ PX Tráng OPP D VNĐ

+ PX Gia công thủ công E VNĐ + Khối lợng VP hàng: F + Mức hao hút điện năng: G VNĐ

(Khi đó A+B+C+D+E+G=52.017.200VNĐ)

kế toán Doanh nghiệp sẽ tập hợp chi phí điện năng chính xác cho từng phân x- ởng nh sau: + PX thôi: A + GA A+B+C+D+E+F = A (1+ G 52.017200-G ) + PX in: = B (1+ G 52.017200-G ) + PX dán: = C (1+ G 52.017200-G )

+ PX tráng OPP: = B (1+ G

52.017200-G )

+ PX gia công thủ công: = E (1+ G

52.017200-G )

+ Khối VP: = F (1+ G

52.017200-G )

2.2. Đối với khoản chi phí sửa chữa bảo dỡng máy móc.

Trong kỳ khoản chi phí này phát sinh một lần với giá thành tơng đối lớn và thời gian sử dụng cho vài kỳ sản xuất, Doanh nghiệp lại phân bổ một lần giá trị thực tế chi phí sửa chữa bảo dỡng máy vào chi phí sản xuất chung trong kỳ. Điều này là không hợp lý và phần nào luôn giá trị đơn vị sản phẩm giữa các kỳ không ổn định. Qua việc tìm hiểu cụ thể tại Doanh nghiệp tôi thấy, nếu chi phí sửa chữa bảo dỡng máy móc phát sinh có giá trị tơng đối lớn và phát sinh nên căn cứ vào giá thực tế để tập hợp vào bên nợ TK 142 (142.1). khi đó kế toán ghi định khoản:

Nợ TK 142 (1421)

Có TK 111, 112, 131 ...

Sau đó căn cứ vào số kỳ sử dụng để xác định chi phí phát sinh cần phân bổ cho từng kỳ theo công thức:

Chi phí sửa chữa bảo dỡng máy

móc phát sinh =

Chi phí sửa chữa bảo dỡng thực tế phát sinh Số kỳ sử dụng

Nếu làm nh vậy sẽ xác định đựơc chính xác chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ từ đó tính giá thành sản phẩm đợc chính xác.

2.3. Đối với chi phí thuê nhà xởng.

Hiện tại, chi phí thuê nhà xởng sản xuất đợc Doanh nghiệp phân bổ cho bộ phận văn phòng và các phân xởng sản xuất theo công thức:

Chi phí thuê nhà (xởng) của bộ phận VP hoặc PXSX =

Tổng chi phí thuê nhà phải thanh toán 6

Tháng 5/2001, tổng chi phí thuê nhà xởng của Doanh nghiệp là 20.012.000 kế toán tiến hành phân bổ chi phí này theo phơng pháp đồng đều giữa các bộ phận.

Chi phí thuê nhà của từng bộ phận = 20.012.000

6 = 3.335.400

Cách phân bổ đều giữa các bộ phận không phản ánh chính xác khoản mục chi phí này ở từng bộ phận.

Nếu Doanh nghiệp căn cứ vào diện tích sử dụng của từng bộ phận để phân bổ khoản mục chi phí bày, khi đó:

Chi phí thuê nhà

phân bổ cho px thôi = 400m

2x10.000đ/1m2 = 4000.000đ Chi phí thuê nhà phân bổ

cho px in = 100m

2x10.000đ/1m2 =1.000.000đ Chi phí thuê nhà phân bổ

cho px cắt dán = 400m

2x10.000đ/1m2 =4.000.000đ Chi phí thuê nhà phân

bổ cho px tráng OPP = 550m

2x10.000đ/1m2 =5.500.000đ Chi phí thuê nhà phân

bổ cho px thủ công = 200m

2x10.000đ/1m2 = 2.000.000đ Chi phí thuê nhà phân

bổ cho khối VP = 234x15.000đ/1m

2 =3.512.000đ

2.4 Đối với khoản thiệt hại trong sản xuất.

Theo nh lý luận thì mọi khoản thiệt hại trong sản xuất phải đợc theo dõi một cách chặt chẽ về nơi phát sinh cũng nh ngời chịu trách nhiệm về những khoản chi không mang lại hiệu quả này, để từ đó có những biện pháp quản lý chặt chẽ nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm của ngời lao động trong quá trình sản xuất.

Thực tế tại Doanh nghiệp t nhân Hoa Nam, phòng kế toán không theo dõi những khoản chi phí này mà đợc theo dõi riêng tại phân xởng (nơi trực tiếp phát sinh các khoản thiệt hại về sản phẩm hỏng, do đó không quy đợc trách nhiêm, gây nên thiệt hại mặc dù phát sinh này ở các phân xởng đã cố gắng hạn chế nhng không tránh khỏi dẫn đến ảnh hởng không tốt trong khâu quản lý)

Vậy theo tôi, Doanh nghiệp cần thiết phải tổ chức hạch toán một cách kịp thời đầy đủ các khoản thiệt hại trong sản xuất, trên cơ sở đó phấn đấu tiết kiệm khoản chi phí này. Muốn vậy, kế toán phải tổ chức ngay từ khâu hạch toán ban đầu, khi có phát

sinh thiệt hại ngừng sản xuất tại các phân xởng phải tiến hành xác định nguyên nhân trách nhiệm và tìm biện pháp xử lý. Với khoản thiệt hại sản phẩm hỏng khi có phát sinh phải lập báo cáo sản phẩm hỏng hàng tháng kế toán sản xuất tiến hành đánh giá sản phẩm hỏng dựa trên báo cáo đó. Tuỳ thuộc vào quyết định của chủ Doanh nghiệp mà giá trị sản phẩm hỏng có thể tính vào giá thành sản phẩm (hỏng trong định mức) và đối với ngời gây thiệt hại thì phải chịu trách nhiệm bồi thờng vật chất.

Một phần của tài liệu “Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường công tác quản trị Doanh nghiệp ở Doanh nghiệp tư nhân Hoa Nam” (Trang 65 - 69)