Phân tích tình hình chi phí và giá thành sản phẩm tại Doanh nghiệp

Một phần của tài liệu “Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường công tác quản trị Doanh nghiệp ở Doanh nghiệp tư nhân Hoa Nam” (Trang 59 - 61)

1. Phân tích chỉ tiêu giá thành đơn vị sản phẩm.

Giá thành đơn vị sản phẩm phản ánh tổng số chi phí mà một đơn vị sản phẩm phải gánh chịu. Khi phân tích chỉ tiêu này, trớc hết ta cần phân tích sự biến đổi của từng yếu tố chi phí trong giá thành đơn vị để thấy đợc sự ảnh hởng của từng loại ci đến giá thành, từ đó giúp đa ra các biện pháp để điều chỉnh từng loại chi phí cho hợp lý nhằm giảm tối thiểu giá thành đơn vị sản phẩm.

Tại Doanh nghiệp, kỳ tính giá thành là theo tháng. Ta có thể phân tích qua giá thành thực tế và giá thành kế hoạch của sản phẩm Màng PP trắng sừ K9 trong tháng 5/2001 nh sau:

STT Khoản mục Giá kế hoạch Giá thực tế

1 2 3 4 5 Nguyên vật liệu chính Nguyên vật liệu phụ Tiền lơng BHXH Chi phí chung 8.702,2 2.910,3 288,0 50,8 4.880,8 8.509,0 2.991,1 288,4 50,8 4.755,8 Cộng giá thành đơn vị 16.832,1 16.595,2

Qua số liệu trên cho thấy giá thành đơn vị thực tế tháng 5/2001 đã giảm so với kế hoạch là 236,9 đồng/1sản phẩm kết quả này là do sự biến đổi (tăng giảm) của các yếu tố chi phí mà chủ yếu là chi phí thực tế đã giảm so với kế hoạch cụ thể.

+ Chi phí vật liệu chính giảm 193,2 đồng/1sản phẩm, nh vậy thực tế giá trị NVL chính cho một sản phẩm đã tiết kiệm đợc 193,2 đồng. Điều này là do Doanh nghiệp đã cải tiến công nghệ sản xuất ở khâu thổi màng.

+ Chi phí sản xuất chung giảm 125 đồng /1sản phẩm

Tuy nhiên, chi phí NVL phụ lại tăng 80,8đ/1sản phẩm. Đây có thể là do việc quản lý và sử dụng lãng phí NVL phụ hoặc do khâu thu mua cha tìm đợc nguồn NVL phù hợp gây thất thoát và mất mát.

Nh vậy, thông qua sự phân tích trên cho thấy bên cạnh các khoản mục chi phí mà kế hoạch lập gần sát so với thực tế còn một vài khoản mục lập khá cao nh NVL phụ.

2. Phân tích khoản mục giá thành.

Hiện nay, tại Doanh nghiệp kế toán không tính giá thành sản phẩm theo khoản mục chuẩn của Nhà nớc, nhng trong bảng tổng hợp chi phí sản xuất có chi tiết theo từng khoản mục. Với từng khoản mục giá thành sẽ tiến hành phân tích cả về số tơng đối và số tuyệt đối của từng khoản mục trong tổng chi phí hay tỷ trọng của từng khoản mục từ đó có thể thấy đợc tác động của từng khoản mục tới giá thành đơn vị sản phẩm.

* Khoản mục NVL trực tiếp.

Do tính chất sản phẩm nên chi phí NVL trực tiếp chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất, năm 1999 khoản mục này chiếm 55,16% năm 2000 chiếm 58,2%. Sự biến động ở khoản mục này là do các nguyên nhân: do sự thay đổi về cơ cấu sản phẩm, về mức tiêu hao vật t, về giá cả vật liệu mỗi loại.

* Khoản mục nhân công trực tiếp.

Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm tiền lơng và các khoản phụ cấp có tính chất lơng. Trong năm 1999 khoản mục này chiếm tỷ trọng 7,3% năm 2000 chiếm 7,42%. Xét về số tơng đối tăng 0,12%.

* Khoản mục chi phí sản xuất chung.

Đây là những chi phí cần thiết còn lại để sản xuất sản phẩm nó phát sinh trong các phân xởng sản xuất của Doanh nghiệp. Chi phí sản xuất chung chiếm tỷ trọng cao hơn chi phí nhân công. Năm 1999 tỷ trọng này là 37,5% năm 2000 tỷ trọng là 415248% giảm 4,02%.

Việc phân tích các khoản mục chi phí giúp các nhà quản lý thấy đợc Doanh nghiệp đã tiết kiệm đợc chi phí, hạ giá trị sản phẩm hay cha, tiết kiệm đợc ở mục nào và mục nào cần tiết kiệm để đạt kết quả tốt hơn. Việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành cho từng mặt hàng giúp cho nhà quản lý đánh giá đúng hiệu quả sử dụng vốn của các bộ phận, giúp cho Doanh nghiệp thấy đợc những khoản mục hợp lý và bất hợp lý, từ đó có biện pháp thởng phạt vật chất đối với từng bộ phận cá nhân nhằm làm cho công tác quản lý chi phí ngày càng chặt chẽ có hiệu quả.

Phần III: Phơng hớng hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Doanh nghiệp t nhân Hoa Nam

I. Nhận xét chung về công tác quản lý và hạch toán chi phí sản xuất,tính giá thành sản phẩm ở Doanh nghiệp t nhân Hoa Nam.

Một phần của tài liệu “Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm với việc tăng cường công tác quản trị Doanh nghiệp ở Doanh nghiệp tư nhân Hoa Nam” (Trang 59 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w