Một số tranh chấp thờng gặp trong quy trình thực hiện hợp đồng NK phân bón

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm giảm thiểu tranh chấp trong quy trình thực hiện hợp đồng NK phân bón hoá học ở công ty CP XNK Vật tư Nông nghiệp và Nông sản HN (Trang 50 - 54)

thực hiện hợp đồng NK phân bón ở công ty.

Vì mới tham gia nhập khẩu trực tiếp, nhng công ty đã rất cố gắng thực hiện đúng hợp đồng với thơng nhân nớc ngoài nhng để hợp đồng đợc thực hiện thành công thì không chỉ là sự cố gắng của một bên. Trong thực tiễn ký kết và thực hiện hợp đồng nhập khẩu không thể lờng trớc những nguyên nhân dẫn đến các tranh chấp. Các

tranh chấp mà công ty thờng gặp phải thì rất đa dạng, có tranh chấp về chất lợng hàng hoá, có tranh chấp về bao bì hàng hoá... Cụ thể nh thế nào chúng ta sẽ tìm hiều thông qua một số tranh chấp sau:

* Tranh chấp về chất lợng hàng hóa.

Đây là tranh chấp thờng hay xảy ra trong quy trình thực hiện hợp đồng TMQT. Nguyên nhân dẫn đến tranh chấp về chất lợng hàng hoá rất đa dạng: có thể là do trình độ khoa học kỹ thuật của bên bán khác với nớc ta, do bên bán cố tình giao hàng không đúng chất lợng, hoặc cũng có thể do nguyên nhân từ phía ngời thứ ba nh nhà vận tải, hãng bảo hiểm nhng vẫn khiếu nại ngời XK. Sau đây là một trờng hợp về việc bên bán giao hàng không đúng chất lợng dẫn đến tranh chấp.

Tháng 1/2001 công ty đã ký kết hợp đồng mua bán hàng hoá với nhà XK Trung Quốc. Theo hợp đồng này công ty CN Trung Quốc sẽ bán cho công ty 5000 MT phân kali ( clorua kali) ±5% với giá 133 USD/MT CFR cảng Hải Phòng. Thanh toán bằng L/C không huỷ ngang, giao hàng trong vòng 25 ngày kể từ ngày bên bán nhận đợc thông báo L/C.

Ngày 20/1/2001 tàu chở hàng đã cập cảng Hải Phòng, sau khi cán bộ của công ty làm các thủ tục giao nhận thì phát hiện hàng giao đã bị biến chất. Đây là một tình huống đã gây lúng túng cho ban lãnh đạo công ty. Bởi công ty nằm trong tình thế có nên nhận hành hay không. Ngay khi đợc cán bộ nghiệp vụ thông báo về ban giám đốc đã quyết định vẫn phải tiến hành nhận hàng vì các phơng tiện xếp dỡ, vận chuyển, kho bãi đã chuẩn bị sẵn sàng. Đồng thời thơng lợng trực tiếp ngay với ngời bán Trung Quốc, đợc biết nội tình của việc này là do lỗi của ngời vận chuyển đã chở hàng quá tải trên tàu và đã phải chuyển tải dọc đờng và một phần hàng bị h hỏng nặng. Mặt hàng phân bón hoá học là mặt hàng rất khó bảo quản,vì chúng có tính hút ẩm, lại biến chất khi tiếp xúc với không khí và ánh nắng. Công ty đã chủ động yêu cầu đối tác giảm giá 2 USD/ tấn. Phía bên bán không chấp nhận vì đây là lỗi của ngời chuyên chở. Trên thực tế hợp đồng đợc ký kết là giao hàng theo điều kiện CFR nghĩa vụ thuê

phơng tiện vận tải chính thuộc về ngời bán do vậy mà ngời bán đã phải chấp nhận và thoả thuận sẽ giảm 1,5 USD cho công ty.

Sau thơng vụ lần này, tuy công ty đã thơng lợng thành công nhng các chi phí lần này vợt quá so với dự tính nhiều vì vậy mà không thu đợc lợi nhuận cao.

* Tranh chấp liên quan đến bao bì đóng gói.

Hàng hoá XNK phải trải qua một quãng đờng vận chuyển dài, do đó dễ bị h hỏng, biến dạng nếu không đợc bao gói cẩn thận, đặc biệt là đối với phân bón hoá học. Tại công ty đã xuất hiện một rắc rối về bao bì khi NK hàng của đối tác Indonêxia. Sự việc xảy ra nh sau:

Ngày 15/7/2001 công ty đã ký hợp đồng NK 5000 tấn phân urê với nhà XK Indonexia theo điều kiện CFR Hải Phòng (Incoterm 1990). Trong hợp đồng có quy đinh về điều khoản bao bì nh sau: Hàng đợc đóng bao PP theo tiêu chuẩn của nhà sản xuất, khối lợng mỗi bao từ 30-50 kg. Hàng đã về đễn cảng Hải Phòng, vẫn nh mọi khi công ty làm thủ tục thông quan cho lô hàng nhập của mình. Nhng đến khi kiểm tra hàng hoá thì thấy rất nhiều bao bị hỏng vợt quá dung sai cho phép. Điều này vẫn th- ờng hay xảy ra đối với phân bón vì nếu không đợc bảo quản đúng phân có tính axít nên dễ làm hỏng bao bì. Ban giám đốc công ty đã họp bàn và trao đổi trực tiếp với bên Indonêxia, thế nhng bên đó trả lời theo nh trong hợp đồng hàng đợc đóng gói theo tiêu chuẩn. Rất may cho công ty là bên Vinacontrol giám định cho rằng bao bì không đúng với tiêu chuẩn vì ngay trên bao còn ghi các chỉ tiêu bằng tiếng địa phơng. Sau nhiều lần thơng lợng cộng với các chứng từ có trong tay bên XK đã đồng ý hạ 1 USD/tấn cho lô hàng.

Bài học kinh nghiệm sau thơng vụ lần này là hợp đồng ký kết cha đợc chặt chẽ dẫn đến khó khăn cho việc thực hiện hợp đồng, và hiệu qủa không cao. Lần này chi phí xếp dỡ tăng hơn vì cầu đa hàng từ tàu lên bến không sử dụng đợc mà phải sử dụng băng chuyền và tiền trả cho công nhân cũng cao hơn. Do đó công ty cần phải chú ý đến công tác chuẩn bị ký kết hợp đồng nhiều hơn.

*Tranh chấp liên quan đến việc thanh toán.

Đây là một tranh chấp khá phổ biến trong thực hiện hợp đồng NK. Nhà NK có thể bị khiếu nại nếu chậm mở L/C , mở L/C không đúng ...Trong thực tiễn thực hiện hợp đồng NK ở công ty đã xảy ra việc ngời bán khiếu nại công ty lên Trung tâm trọng tài quốc tế VN vì không thực hiện đúng nghĩa vụ thanh toán. Có thể tóm tắt sự việc nh sau:

Ngày 6/12/2001 công ty ký hợp đồng NK số AM/JS/01 với đối tác Hồng Kông. Khi đàm phán ký kết hợp đồng công ty đã chuyển cho nhà XK hợp đồng mẫu mà công ty đã ký trớc đây với một hãng khác để bên bán tham khảo soạn thảo hợp đồng.Theo nh trong hợp đồng hai bên ký kết công ty sẽ NK 10.000 MT ±5% phân bón urê với giá 215 USD/MT CFR cảng Quy Nhơn, L/C phải đợc mở chậm nhất vào ngày 15/12/2001. quá hạn này mà công ty cha mở L/C phải nộp phạt 3% trị giá hợp đồng, tiền phạt phải đợc trả trong vòng 3 ngày kể từ ngày hết hạn mở L/C. Ngày 8/12/2001 công ty có gửi một bản dự thảo mở L/C với một số điểm khác biệt hợp đồng.Thế nhng 10/12/2001 bên Hồng Kông đã fax lại bản dự thảo với trả lời là không đồng ý sửa đổi. Cho đến ngày 20/12/2001 công ty vẫn cha mở đợc L/C và nhà XK Hồng Kông đã khiếu nại đòi công ty nộp phạt 3% trị giá hợp đồng. Mặc dù đã thơng lợng với bạn hàng nhng vẫn không đem lại kết quả và khi giải trình ở VIAC đại diện công ty đã cho rằng bên bán không đa những điều khoản giống nh trong hợp đồng mẫu vào hợp đồng để ký kết. Sau khi nghiên cứu sự tình sự việc VIAC cho rằng những giải trình của công ty là không chính đáng: vì hợp đồng đợc ký kết bằng tiếng Anh nên công ty không nhận ra những điều khoản giống nh trong hợp đồng mẫu nên công ty đã đơn phơng sửa đổi hợp đồng. Do vậy phán quyết của trọng tài vẫn quyết định là công ty phải nộp phạt nh trong hợp đồng.

Bài học kinh nghiệm sau thơng vụ lần này là công ty phải nâng cao chất lợng ký kết hợp đồng hơn nữa.

* Kết luận: Ba vụ tranh chấp trên chỉ là điển hình trong những vụ tranh chấp của Công ty. Điều đó cho thấy thực hiện hợp đồng NK rất phức tạp, bất cứ tình huống nào cũng có thể phát sịnh ra tranh chấp. Do đó khi thực hiện hợp đồng Công ty phải có kế hoạch cụ thể cho từng khâu của công việc này. Đồng thời Công ty phải xử lý các sự cố có thể xảy ra bất kỳ lúc nào để kịp tiến độ nhập hàng, đáp ứng nhu cầu của khách hàng trong nớc.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm giảm thiểu tranh chấp trong quy trình thực hiện hợp đồng NK phân bón hoá học ở công ty CP XNK Vật tư Nông nghiệp và Nông sản HN (Trang 50 - 54)