I/ Chính sách xuất khẩu hàng hoá ở nớc ta.
1. Chính sách xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam.
Vào đầu những năm 80, nền kinh tế nớc ta lâm vào khủng hoảng nghiêm trọng. Hoạt động sản xuất và thơng mại đình đốn, lạm phát và thất nghiệp tăng cao. Về mặt ngoại thơng, chúng ta cũng gặp những khó khăn gay gắt, thị trờng truyền thống Đông Âu bị thu hẹp, tốc độ tăng xuất khẩu rất chậm, trong khi đó giá nhập nguyên vật liệu sản xuất lại tăng cao.
Trớc những khó khăn kinh tế của đất nớc và sự biến đổi to lớn của thế giới, Đảng và Chính phủ đã bắt đầu có những thay đổi đáng kể về chính sách ngoại th- ơng. Ngay từ đầu năm 1980 đã đánh dấu một bớc quan trọng trong việc đổi mới chính sách xuất khẩu của nớc ta, đó là ngày 7/2/1980 chính phủ ra nghị định 40/CP quy định về chính sách và biện pháp nhằm phát triển sản xuất hàng xuất khẩu. Tiếp theo đó là Nghị định 254 (22/1/1981), 20/CP (26/5/1981) và 113/HĐBT (10/7/1982) quy định về chính sách và biện pháp nhằm phát triển sản xuất hàng xuất khẩu và tăng cờng quản lý hoạt động xuất khẩu.
Đại hội lần thứ V của Đảng (1982) đã khẳng định "Trong kế hoạch kinh tế quốc dân những năm trớc mắt cũng nh lâu dài của cả chặng đờng đầu tiên phải mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại. Tăng nhanh xuất khẩu và mở mang các hoạt động dịch vụ để thu ngoại tệ là một vấn đề có ý nghĩa chiến lợc, một khâu trọng yếu góp phần bảo đảm các cân đối của kế hoạch".
Quán triệt t tởng của Đảng, một loạt các nghị định và văn bản dới luật đã đợc Chính phủ, các cấp đa ra nhằm thúc đẩy hơn nữa các hoạt động xuất khẩu, trong số đó có: Quyết định 177/HĐBT (15/6/85), Thông t số 20/BNG - T/XNL (10/2/1990) của Chính phủ, Quyết định số 668/BNG - T/TCCB (29/12/1990) của Bộ Ngoại thơng, Chỉ thị 96/CT (28/3/87) của HĐBT. Ngày 11/1/1992 Chủ tịch HĐNN ban hành lệnh số 5 - HĐNN công bố luật thuế xuất nhập khẩu mậu dịch. Ngày 14/6/1992 Chủ tịch HĐBT ban hành chỉ thị số 182 - CT về một số vấn đề cấp bách trong công tác xuất nhập khẩu. Ngày 30/11/1992, HĐBT ra quyết định
số 305 - CT về cấp hạn ngạch giấy phép xuất nhập khẩu hàng hoá. ngày 19/12/1992 HĐBT ra quyết định số 207/HĐBT về công tác kiểm tra chất lợng hàng xuất khẩu.
Nhìn chung, trong thời kỳ này (1980 - 1992) chúng ta đã tích cực đổi mới chính sách kinh tế đối ngoại, kinh tế ngoại thơng nói chung và chính sách xuất khẩu nói riêng nhằm phát huy quyền chủ động sáng tạo của các địa phơng, các ngành, các đơn vị cơ sở, xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu, coi trọng lợi ích kinh tế là động lực chủ yếu thúc đẩy các tổ chức kinh tế tham gia vào thị trờng thế giới.
Sang năm 1993, Đảng và Nhà nớc đa ra nhiều chủ trơng và chính sách lớn nhằm tiếp tục hoàn thiện chính sách xuất nhập khẩu, chuyển dần cơ chế quản lý ngoại thơng sang hạch toán kinh doanh, thay đổi cơ chế cung cấp vật t theo kiểu cũ sang quan hệ tiền tệ. Một Nghị định có tầm quan trọng nhất là Nghị định 64/HĐBT ngày 16/6/1993 của HĐBT ban hành quy định về chế độ tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, quản lý ngoại hối và ban hành tỷ giá mua bán ngoại tệ gần sát với giá thị trờng tự do là một chủ trơng phù hợp với tình hình ban hành khung giá với khu vực đồng rúp, chuyển sang việc thanh toán bằng tiền, từng bớc giảm dần việc nhà nớc nợ hàng xuất, nhập khẩu của cơ sở.
Đại hội lần thứ VII của Đảng (cuối 1995) đã khẳng định "Đa phơng hoá quan hệ kinh tế đối ngoại", "đa dạng hoá hoạt động kinh tế đối ngoại" Lấy "Hiệu quả kinh tế đối ngoại" là mục tiêu, là động lực trực tiếp, phát huy mọi khả năng của các thành phần kinh tế.
Hội nghị Trung ơng Đảng lần thứ 3 (khoá VIII) đã đề ra một nghị quyết riêng về chính sách đối ngoại và kinh tế đối ngoại nhằm thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng, tạo điều kiện cho đất nớc tiếp tục phát triển. Trong bối cảnh này Trung - ơng đánh giá vừa là "thời cơ" vừa là "nguy cơ" cho đất nớc.
Năm 1996, hội đồng bộ trởng ban hành Nghị định 114/HĐBT ngày 7/4/1996 về quản lý Nhà nớc đối với xuất nhập khẩu, đó là một bớc sửa đổi các chính sách văn bản trong quản lý xuất nhập khẩu. Ngày 19/4/1998, Thủ tớng chính phủ ban hành Nghị định 33/CP về quản lý Nhà nớc đối với hoạt động xuất nhập khẩu. Ngày 13/1/2001 Thủ tớng chính phủ ra quyết định số 28/TTG về Chính sách mặt hàng và điều hành công tác xuất nhập khẩu.
Nh vậy, từ năm 1993, đặc biệt là năm 1995 đến nay, nhà nớc Việt Nam đã ban hành một loạt các văn bản mới thay các văn bản không phù hợp trớc đây. Từ
đó đã hình thành nên một cơ chế quản lý kinh tế đối ngoại mới hoàn thiện và phù hợp với tình hình mới.
Về đối ngoại: tiếp tục kiên trì thực hiện đa phơng hoá "buôn bán với bất kỳ nớc nào, với bất kỳ khách hàng nào trên nguyên tắc tôn trọng độc lập chủ quyền quốc gia, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, đôi bên cùng có lợi". "Chủ trơng từng bớc xây dựng những thị trờng ổn định và những khách hàng buôn bán ổn định". Đa dạng hoá quan hệ kinh tế đối ngoại, khuyến khích các thành phần kinh tế cũng tham gia phát triển và mở rộng xuất nhập khẩu (đặc biệt là xuất khẩu) thu hút vốn hoạt động đầu t, dịch vụ và du lịch.
Về đối nội:
+ Khuyến khích xuất khẩu
+ Nâng cao chất lợng và trình độ hàng hoá xuất khẩu.
+ Tăng nhanh giá trị hàng xuất khẩu chế biến, trớc hết là nông lâm, hải sản chế biến, giảm dần xuất thô.
+ Mở rộng gia công hàng xuất khẩu cho nớc ngoài nh: dệt, may mặc, giày dép, cơ khí, điện tử...
+ Trong quá trình đẩy mạnh xuất khẩu, tăng nhanh kim ngạch và mặt hàng xuất khẩu, cần giải quyết mối quan hệ giữa tăng nhanh xuất khẩu, mở rộng mặt hàng với quá trình cải tiến cơ cấu hàng xuất khẩu cho phù hợp với yêu cầu thị tr- ờng quốc tế.
Nh vậy, qua nhiều năm thực hiện đờng lối đổi mới, đặc biệt là những năm 1994 - 2001, có thể khẳng định hoạt động kinh tế ngoại thơng nớc ta đã có những chuyển biến quan trọng cả về lợng lẫn về chất. Từ quan hệ kinh tế ngoại thơng mang nặng tính đơn phơng, chủ yếu dựa vào Liên Xô cũ và các nớc Đông Âu theo cơ chế kế hoạch pháp lệnh gắn với Nghị định th và tín dụng dài hạn qua con đờng Chính phủ và các tổ chức quốc doanh độc quyền thực hiện, nay chúng ta đã mở rộng quan hệ kinh tế với nhiều đối tợng, nhiều hình thức. Đồng thời thực hiện cơ chế thị trờng trong kinh tế ngoại thơng với sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế.
Chính sự "đổi mới" này đã đa nền kinh tế Việt Nam thoát khỏi trạng thái khủng hoảng và vợt qua mọi thử thách khi Liên Xô và các nớc Đông Âu bị sụp đổ. Trong điều kiện đó, cần phải xây dựng một nền kinh tế hớng ngoại theo cơ chế thị trờng, hoà nhập vào nền kinh tế thế giới theo sự chi phối của những tính
tất yếu của thời đại. Với chính sách mở cửa, chúng ta đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc đẩy mạnh xuất khẩu để từng bớc cân đối với nhập khẩu.