Trong suốt một thời gian dài của thời kì tồn tại cơ chế quản lý tập trung, quan liêu bao cấp, các doanh nghiệp Việt Nam đi vào thế bế tắc, sản xuất trì trệ, lãng phí. Lúc này, các doanh nghiệp đều sản xuất dựa trên những mệnh lệnh của nhà nớc. Nhà nớc bao cấp toàn bộ từ khâu sản xuất đến tiêu thụ. Thị trờng hoàn toàn bị đóng băng. Các vấn đề sản xuất cái gì? Sản xuất nh thế nào? Sản xuất bao nhiêu? cho ai? đều do Nhà nớc quyết định.
Từ sau Đại hội lần thứ VI của Đảng đề ra đờng lối đổi mới đất nớc, bộ mặt các doanh nghiệp có những chuyển biến tích cực. Đờng lối đó đợc cụ thể, phát triển hơn trong các Văn kiện đạI hội Đảng cũng nh chủ trơng, chính sách của Nhà nớc. Đó là đờng lối xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lí của nhà nớc theo định h- ớng xã hội chủ nghĩa và thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đạI hoá đất nớc. Đờng lối đó là hoàn toàn đúng đắn. Các doanh nghiệp đợc trao quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh, cạnh tranh lành mạnh trong khuôn khổ Pháp luật nhà nớc cho phép. Do đó, nền kinh tế Việt Nam đã phát triển mạnh vợt qua khó khăn thử thách, kiểm soát và ổn định dần lạm phát và trong hơn 10 năm qua, Việt Nam đã không ngừng phát triển trên mọi phơng diện của đời sống xã hội, bắt dần kịp với tốc độ phát triển chung của nền kinh tế thế giới.
Tuy nhiên, nền kinh tế Việt Nam vẫn cha thể hội nhập tự do với kinh tế khu vực và thế giới đợc. Hàng hoá không cạnh tranh đợc với hàng ngoại ở n- ớc ngoài và cả thị trờng trong nớc do giá thành cao mà chất lợng không bằng hàng ngoại của Trung Quốc, Thái lan, Hàn Quốc..( nh các mặt hàng may mặc, cà phê, cao su, kể cả gạo..). Chính vì giá thành sản xuất hàng hoá trong nớc đã khá cao rồi nên rất khó để giảm giá bán nhằm tăng sức canh tranh ngay trên thị trờng nội địa. Trớc tình hình đó, nhà nớc vẫn còn phải duy trì chính sách bảo hộ hàng nội địa, tăng cờng xuất nhập khẩu nh chính sách thuế quan, hạn ngạch xuất nhập khẩu, ban hành danh mục hàng hoá đợc phép nhập khẩu, dán tem hàng nhập khảu.. Đó chỉ là giải pháp tình thế để dành thời gian cho các doanh nghiệp tranh thủ đầu t nâng cao năng lực máy móc thiết bị, trình độ công nghệ, trình độ quản lý để giảm giá thành sản phẩm sẵn sàng hội nhập với nền kinh tế thế giới và khu vực. Để có thể tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp phải tự mình tìm các phơng án sản xuất kinh doanh hiệu quả nhất. Trớc hết là quản lý chi phí và hạ giá thành sản phẩm, nâng cao chất lợng sản phẩm, hàng hoá. Đó mới chính là phơng hớng hữu hiệu nhất và lâu bền nhất, vững chắc nhất cho các doanh nghiệp.
Chơng II
Tình hình thực tế về công tác quản lý chi phí sản xuất kinh doanh và hạ giá thành sản phẩm tại Công ty