Nguyên nhân yếu kém

Một phần của tài liệu “Một số biện pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm ong ở Công ty ong Trung ương (Trang 52 - 80)

c, Tình hình lao động của Công ty

5.3Nguyên nhân yếu kém

- Nguyên nhân khách quan.

+ Do tác động nhiều mặt của cơ chế thị trờng đã ảnh hởng không ít đến hoạt động công ty, nhiều đơn vị không chịu nổi với cơn lốc thị trờng, thiếu năng động sáng tạo, thiếu nhạy bén cho nên làm ăn chao đảo, lúng túng. Mặt khác những tiêu cực của cơ chế thị trờng nh lối sống thực dụng, chạy theo đồng tiền làm nảy sinh

nhiều tiêu cực, bất chấp tất cả, dẫn đến ý thức trách nhiệm không cao, hiện tợng man trá trong chất lợng đã nảy sinh, ví dụng mật ong giả, kém phẩm chất...

+ Sự biến động thất thờng của thời tiết cũng là một nguyên nhân làm cho chất lợng bị kém. Nớc ta nằm vào vùng nhiệt đới, nóng và ẩm, vi sinh vật dễ phát triển. Mật ong do tác dụng của nhiệt độ cao làm cho độc tố (HMF) tăng lên. Bảo quản lâu ngày trong điều kiện nóng ẩm dễ bị lên men chua. Các sản phẩm khác nh: Phấn hoa phải bảo quản trong điều kiện khô ráo, sữa chúa phải bảo quản ở điều kiện < 80C, nếu không dễ bị sâu mọt, nhiễm khuẩn, làm mất phẩm chất sản xuất.

+ Các cơ chế chính sách của Nhà nớc về hoạt động xuất khẩu nhất là thủ tục hải quan, thủ tục hành chính giấy tờ còn rờm rà. Tất cả các điều này có tác động nhất định đến công tác xuất khẩu.

- Nguyên nhân chủ quan.

+ Việc bố trí lao động, bố trí cán bộ không khoa học, cha có sự chú trọng đến cơ sở. Việc đào tạo bồi dỡn năng lực cán bộ có làm nhng cha thờng xuyên, nhất là năng lực quản lý kinh tế, kiến thức pháp luật kinh doanh. Đa số cán bộ có trình độ chuyên môn, nhng trình độ quản lý rất yếu. Điều này có ảnh hởng không nhỏ đến khả năng kinh doanh của các đơn vị.

+ Trong sản xuất cha chú trọng phát triển các mặt hàng phụ trợ, coi nhẹ các mặt hàng nội địa, định hớng cho việc phát triển các mặt hàng này cha rõ, cha có quy hoạch, chủ yếu vẫn do các đơn vị tự phát, thiếu sự đầu t vào việc phát triển các mặt hàng này, kết quả làm cho sản lợng, doanh số các mặt hàng giảm trầm trọng.

+ Trong thu mua, chính sách đầu t, chính sách giá cả thiếu uyển chuyển, đôi lúc còn mất lòng tin của khách hàng, công tác kiểm tra chất lợng, các điểm thu mua thiếu cả cán bộ kiểm tra lẫn dụng cụ kiểm tra, việc quản lý thiếu chặt chẽ, nên sản lợng, chất lợng thu mua cha đạt yêu cầu.

+ Thiết bị công nghệ quá nghèo nàn, lạc hậu và yếu, cha tơng xứng với yêu cầu xuất khẩu hiện nay, cha có các thiết bị đạt trình độ tiên tiến của thế giới. Đây là điều quyết định nhất đến việc nâng cao chất lợng sản phẩm xuất khẩu, đòi hỏi công ty phải có đầu t nhiều vào lĩnh vực này mới có thể đáp ứng đợc.

+ Công tác quản lý cha đợc tăng cờng, buông lỏng quản lý, kể cả quản lý sản xuất lẫn quản lý chất lợng, cha làm tốt công tác định mức, khoán quản.

+ Cha chú trọng đến thị trờng nội địa, không có biện pháp quản lý, không có quy hoạch, để mất thị trờng.

+ Sản phẩm chậm đợc đổi mới, hình thức bán hàng thiếu linh hoạt, cha chú trọng đến công tác quảng cáo, dịch vụ sau bán hàng, tham gia hội chợ,...

Trên đây là toàn bộ các tồn tại và nguyên nhân yếu kém, công ty cần phải quan tâm trong giai đoạn tới, nhằm đa hoạt động của công ty đi vào nề nếp và hiệu quả hơn.

Phần III

Một số biện pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh công tác xuất khẩu sản phẩm ong của

Công ty ong trung ơng

I-/ Phơng hớng chung về hoạt động xuất khẩu đến năm 2005 Để tăng nhanh quy mô và năng lực xuất khẩu. Báo cáo Chính trị Đại hội Đảng lần thứ VIII đã nêu rõ:

“Đẩy mạnh xuất khẩu coi hớng u tiên là trọng điểm của nền kinh tế đối

ngoại. Tạo nên các mặt hàng xuất khẩu chủ lực. Nâng cao sức cạnh tranh của hàng xuất khẩu trên thị trờng, giảm tỷ trọng sản phẩm thô và sơ chế, tăng tỷ trọng chế biến sâu và tinh trong hàng xuất khẩu. Tăng nhanh xuất khẩu và dịch vụ, nâng cao tỷ trọng trong phần giá trị gia tăng trong giá trị hàng hoá xuất khẩu. Giảm dần nhập siêu, u tiên việc nhập khẩu để phát triển phục vụ xuất khẩu, hạn chế nhập những mặt hàng tiêu dùng cha thiết yếu. Điều chỉnh cơ cấu thị trờng để vừa hội nhập với khu vực, vừa hội nhập với toàn cầu, xử lý đúng đắn giữa ta và các đối tác”.

Trên cơ sở phơng hớng đờng lối cơ bản đó. Để đẩy mạnh đợc công tác xuất khẩu, mục tiêu chủ yếu của Công ty Ong trung ơng trong công tác xuất khẩu giai đoạn 2002 - 2005 là:

1-/ Về sản lợng, chất lợng và kim ngạch xuất khẩu

- Về sản lợng

Phải tập trung mọi cố gắng để tăng nhanh đợc sản lợng xuất khẩu. Cụ thể: Trong giai đoạn 2002 đến năm 2005 phải đa ra đợc tốc độ tăng trởng bình quân về sản lợng xuất khẩu ong từ 18,6% trong giai đoạn 1996 - 2001 lên 25%. Trớc mắt năm 2002 phải đạt 1200 tấn, năm 2002 đạt 2200 tấn, đến năm 2005 là 2750 tấn.

- Về chất lợng sản phẩm ong xuất khẩu

Mục tiêu là phải tăng nhanh đợc chất lợng. Phấn đấu trong giai đoạn 2002 - 2005 không còn sản phẩm xuất khẩu loại C (loại sơ chế), 80% sản phẩm xuất khẩu dạng bán thành phẩm, 20 sản phẩm ong đạt thành phẩm.

Trên cơ sở tăng chất lợng sản phẩm, tăng giá bán sản phẩm. Phấn đấu nâng giá mật ong xuất khẩu từ 1239USD/tấn (năm 2001) lên 1550USD/tấn năm 2005. Từ chỗ nâng đợc sản lợng, chất lợng, giá bán - tăng đợc kim ngạch xuất khẩu, phấn đấu đến năm 2005 kim ngạch xuất khẩu phải đạt 4262,5% triệu USD tăng 3,6 lần so với năm 2001.

Biểu 12 - Mục tiêu xuất khẩu sản phẩm ong của Công ty trung ơng năm 2005

TT Chỉ tiêu Đơn vị tính Thực hiện

2001 Thực hiện 2002 Kế hoạch 2004 Kế hoạch 2005

1 Sản lợng mật ong Xuất khẩu: Tấn 930,00 1200,00 2200,00 2750,00 Trong đó: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mật ong thành phẩm 20,00 400,00 550,00

2 Kim ngạch xuất khẩu 1000USD 1135,00 1560,00 3190,00 4262,00

3 Giá bình quân USD/tấn 1239,00 1300,00 1450,00 1550,0

(Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp Công ty Trung ơng)

2-/ Thị trờng Xuất khẩu

Phơng châm là củng cố thị trờng hiện có, mở thêm đợc các thị trờng mới, cụ thể trú trọng đến thị trờng EU, Mỹ, Đông Nam á, với mục đích phải tăng đợc thị phần của Công ty trên thị trờng quốc tế.

Cụ thể về thị trờng hiện ở biểu 13.

Biểu 13 - thị trờng và sản lợng của Công ty ong TW đến năm 2004

Tên thị trờng 2001 2002 2004 SL (tấn) Giá BQ USD SL (tấn) Giá BQ USD Trị giá 1000 USD SL (tấn) Giá BQ USD Trị giá 1000 USD 1./ Nhật 40 708 70 910 63,7 100 1000 100,00 2./ Hà Lan 350 1250 360 1295 466,2 500 1600 800,00 3./ Mỹ 200 1250 400 1400 560,0 750 1664 1248,00 4./ Anh 300 1250 250 1290 322,5 450 1650 742,00 5./ TT khác 40 1200 120 1230 147,6 200 1500 300.00 6./ Tổng cộng 930 1239 1200 1300 1560,0 2200 1450 3190

Phơng hớng: Phải đa dạng hoá loại hình sản phẩm. Mật ong là sản phẩm chủ yếu, sau đó là sáp ong, phấn hoa, sữa chúa, phải nâng đợc các loại sản phẩm này trong cơ cấu mặt hàng từ 0,5% trong giai đoạn 1996 - 2001 lên 2% trong giai đoạn 2002 - 2005.

- Ngoài sản phẩm ở dạng rời đóng thùng nh hiện nay phải phấn đấu để có sản phẩm loại đặc sản đóng trong lọ nhỏ 450g đến 1000g/ lọ và phải phấn đấu loại hình sản phẩm tơng ứng với các loại hình thị trờng, ứng với các thị trờng khác nhau có loại sản phẩm khác nhau, thoả mãn nhu cầu thị hiếu của khách hàng.

II-/ Một số biện pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm ong của Công ty ong trung ơng

- Căn cứ vào thực trạng về tình hình sản xuất kinh doanh và xuất khẩu sản phẩm ong của Công ty Ong TW giai đoạn 1996 - 2001.

Căn cứ vào phơng hớng sản xuất kinh doanh xuất khẩu sản phẩm ong của Công ty Ong TW giai đoạn 2002 - 2005.

Để nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm ong của Công ty Ong TW, hoàn thành tốt các mục tiêu phơng hớng đã đề ra. Em mạnh dạn đa ra một số biện pháp chủ yêu sau đây:

1-/ Biện pháp thứ nhất:

Nghiên cứu và làm tốt công tác thị trờng xuất khẩu, tăng nhanh đ- ợc thị phần của Công ty trên thị trờng Quốc tế

Thị trờng xuất khẩu là một yếu tố quyết định đến việc nâng cao sản lợng và kim ngạch xuất khẩu. Do vậy, trong thời gian tới để làm tốt công tác thị trờng hoàn thành các mục tiêu đề ra, Công ty cần phải làm tốt các vấn đề sau đây:

- Phải nghiên cứu một cách kỹ lỡng thị trờng Quốc tế trên tất cả các mặt: Thị trờng xuất khẩu của Công ty là thị trờng nào? Dung lợng của thị trờng đó là bao nhiêu? Giá cả sản phẩm thế nào? Ai là đối thủ cạnh tranh trên thị trờng đó. Đồng thời phải nghiên cứu kỹ về điều kiện chính trị xã hội, pháp luật và các chính sách thơng mại, hải quan, thuế nhập khẩu có ảnh hởng đến công tác nhập khẩu của Công ty hay không? Mức độ ảnh hởng ra sao? Trên cơ sở phân tích đánh giá một cách đầy đủ về từng thị trờng, xác định thị trờng chủ lực cho công tác xuất nhập khẩu của Công ty từ đó tập trung mọi cố gắng để khai thác triệt để thị trờng, tăng đợc sản lợng và kim ngạch xuất khẩu của Công ty.

- Cần duy trì và giữ vững đợc các thị trờng truyền thống của Công ty nh: Nhật Bản, Hà Lan, Mỹ, Anh, đây là những thị trờng đã am hiểu và chấp nhận sản phẩm của Công ty. Đặc biệt là tăng cờng củng cố thị trờng Nhật Bản, nối quan hệ với thị trờng Đài Loan. Trớc những năm 1996 khối lợng xuất khẩu sang hai thị tr- ờng này rất lớn, chiếm 55 đến 60% khối lợng xuất khẩu hàng năm. Trong những năm 1996 - 2001 khối lợng giảm dần, năm 1998 Công ty mất hẳn thị trờng Đài Loan. Đây là một thiệt thòi rất lớn cho Công ty. Xét về đặc điểm của hai thị trờng này, sở dĩ tại sao họ lại chỉ dùng các sản phẩm sơ chế với giá thấp vì hai lý do:

Một là: ở các nớc này, ngời ta thờng dùng mật ong để pha chế các loại thuốc

uống, các loại cao đơn hoàn tán trong đông y.

Hai là: Trình độ công nghệ, máy móc của họ tối tân hơn, sau khi nhập sản

phẩm sơ chế, họ có thể chế biến ra các sản phẩm cao hơn. Mặt khác với thị trờng Nhật Bản thì họ thiên về hợp tác đầu t và bao tiêu sản phẩm, nên khả năng hợp tác liên doanh là có lợi nên theo chúng tôi, trong chiến dịch ổn định và duy trì thị tr- ờng, Công ty cần phải xem xét thái độ nhìn nhận với hai thị trờng này, nên xuất khẩu vào hai thị trờng này các sản phẩm sơ chế vừa hợp với nhu cầu thị hiếu của họ, vừa không tốn kém chi phí do phải chế biến, tinh lọc đồng thời lại tăng đợc khả năng liên doanh trong tơng lai.

Đối với thị trờng Hà Lan, Anh, Pháp phải tăng cờng hơn nữa khối lợng xuất khẩu sang các thị trờng này, vì đây là những thị trờng rất giầu có, khối lợng nhập khẩu rất lớn: Ví dụ: Nh thị trờng Châu Âu, theo đánh giá của tổ chức FAO, trong tơng lai Châu Âu sẽ là thị trờng tiêu thụ chính chiếm khoảng 65% tổng sản lợng mật ong xuất khẩu thế giới.

Khu vực kinh tế EU là một thị trờng rộng lớn (bao gồm 15 nớc) chiếm 25% sản lợng sản xuất của thế thế, với dân số 375 triệu ngời, kinh tế phát triển, là vùng khí hậu thờng giá rét, việc sử dụng mật ong làm thực phẩm đã rất thông dụng. Xâm nhập thị trờng EU và giữ vững thị trờng là điều kiện rất thuận lợi cho xuất khẩu. Tuy nhiên, thị trờng này là thị trờng khó tính, yêu cầu chất lợng cao, nên cần nâng cao chất lợng mật để đáp ứng nhu cầu khó tính đó. Cho đến thời điểm hiện nay, sản phẩm của Công ty mới xâm nhập đợc ba nớc: Hà Lan, Anh, Pháp, Công ty cần mở rộng sang thị trờng này.

Thị trờng Mỹ cũng là thị trờng lớn với diện tích rộng 9,3 triệu km2, dân số 262,8 triệu ngời. GDP trên đầu ngời 25.900USD. Ngày 12/7/1995 Mỹ tuyên bố bình thớng hoá quan hệ với Việt Nam. Kim ngạch buôn bán của Việt Nam đến Mỹ tăng nhanh, hàng năm Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ trị giá 58,94 triệu USD. Các

mặt hàng Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ là gia vị, chè, cà phê, mật ong, theo danh mục mang mã số HS 090111 trong biểu thuế của chính phủ Hoa Kỳ. Do chính sách khuyến khích của Mỹ, các mặt hàng này đợc miễn thuế hoàn toàn. Mật ong của ta xuất sang Mỹ từ 1996 (60 tấn), năm 2001 (200 tấn).

Công ty nên tìm mọi cách để tăng cờng khối lợng xuất khẩu sang thị trờng này. Đây là thị trờng có lợi thế đối với sản phẩm ong Việt Nam.

- Công ty cần phải tìm thêm các thị trờng mới nh: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đức, Canada, Newzealand, Đông Nam á, Hàn Quốc, các nớc ASEAN,... đặc biệt là khu vực ASEAN, đây là khu vực phát triển kinh tế năng động, khi xoá bỏ hàng rào thuế quan, sản phẩm đóng gói, lọ nhỏ chất lợng tốt lại phát huy tác dụng.

- Đẩy mạnh các hoạt động Marketing:

Làm tốt công tác quảng cáo, giới thiệu mặt hàng, công tác khuyến mãi, dịch vụ sau bán hàng, nhằm mục đích để khách hàng hiểu biết một cách đầy đủ về các sản phẩm của Công ty, đồng thời khuyến khích khách hàng, tạo tâm lý thoải mái của khách hàng khi mua hàng của Công ty, góp phần tăng thêm hiệu quả bán hàng.

- Phải tổ chức tốt công tác:

Giao dịch bán hàng, bảo quản, vận chuyển, giao nhận hàng hoá, các thông lệ buôn bán quốc tế, đơn giản hoá các thủ tục hành chính, tạo thuận lợi cho khách hàng, lôi kéo khách hàng về với Công ty.

2-/ Biện pháp thứ hai:

Đa nhanh các tiến bộ khoa học, ứng dụng vào sản xuất kinh doanh, tạo ra một năng lực sản xuất mới, đáp ứng đầy đủ của yêu cầu thị trờng

Đây là biện pháp cực kỳ quan trọng, có tác dụng quyết định đến việc nâng cao năng lực sản xuất, thu mua, chế biến sản phẩm ong, tăng đợc sản lợng nguyên liệu đầu vào của Công ty.

Để làm tốt biện pháp này, Công ty cần tập trung vào một số công tác sau đây:

A-/ Trong sản xuất chế biến

1809 1051 3000 cầu 1742 cần 410 2762 4762 (1) (2)

Chi phí sản xuất (USD) - Phải giữ đợc nguồn ong giống hiện có, tiếp tục chọn lọc, lai tạo để đa ra sản xuất các dòng ong ngoại, nội có tính thụ đàn lớn, tính chịu bệnh cao, có thể tự lên kế, cho năng suất mật cao.

- Nhập và bổ sung giống Ong ý (ong chúa hoặc tinh trùng ong đực) để cải tạo đàn ong trong nớc, tuy nhiên phải làm tốt công tác kiểm định, nuôi cách ly một thời gian trớc lúc đa vào sản xuất đại trà.

- Một số đề tài nghiên cứu về giống ong đã có kết quả, phải đợc áp dụng rộng rãi hơn nữa vào sản xuất, không ngừng tăng đàn ong giống phục vụ sản xuất của các đơn vị cơ sở và phong trào nuôi ong nhân dân. Ví dụ: Đề tài lu giữ nguồn gen va giống ong Apis - cerana, chơng trình giữ giống gốc theo phơng pháp quần thể khép kín của Page và Laidlaw, các phơng pháp tạo chúa công nghiệp đối với ong

Một phần của tài liệu “Một số biện pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm ong ở Công ty ong Trung ương (Trang 52 - 80)