c, Tình hình lao động của Công ty
3.3 Sản phẩm ong xuất khẩu của Công ty ong TW giai đoạn 1996-2001
a, Số l ợng và cơ cấu các loại sản phẩm ong xuất khẩu.
Bớc vào đầu thập kỷ 90, thực hiện giai đoạn 3 chơng trình hợp tác Hà Lan KWT / CIDSE, Công ty đã áp dụng nhiều kỹ thuật mới trong việc thu hoạch sữa chúa, phấn hoa, sáp ong từ con ong. Nhờ vậy sản phẩm ong xuất khẩu trong giai đoạn 1996 - 2001 đã đa dạng và phong phú hơn (sản phẩm bao gồm: mật ong, phấn hoa, sữa chúa, sáp ong). Sản lợng xuất khẩu và chủng loại sản phẩm đợc thể hiện trong biểu 7.
Biểu 7 - Số lợng và chủng loại sản phẩm ong xuất khẩu của Công ty ong TW giai đoạn 1996 - 2001.
STT Chỉ tiêu 1996 1997 1998 1999 2000 2001
KL (tấn) Cơ cấu (%) KL (tấn) Cơ cấu (%) KL (tấn) Cơ cấu (%) KL (tấn) Cơ cấu (%) KL (tấn) Cơ cấu (%) KL (tấn) Cơ cấu (%)
1 Mật ong 400,00 99,63 480,00 99,47 515,00 96,54 608,64 99,34 838,89 99,46 925,00 99,47
2 Sữa chúa 0,7 0,17 0,6 0,12 0,55 0,1 1,0 0,16 1,0 0,11 1,0 0,10
3 Phấn hoa 0,8 0,20 2,0 0,41 1,0 0,18 3,16 0,51 3,71 0,43 4,0 0,43
4 Sáp ong 0 0 0 0 17,0 3,18 0 0 0 0 0 0
5 Tổng số 401,50 100 482,5 100 533,55 100 612,80 100 843,60 100 930,00 100
Qua số liệu biểu trên ta thấy rằng, sản lợng mật ong chiếm tỷ lệ cao thởng trên 99% tổng sản phẩm ong xuất khẩu qua các năm. Các so sữa chúa, phấn hoa, sáp ong biến động không đều qua các năm và xuất khẩu với khối lợng rất ít, không đáng kể, do các sản phẩm này, thị trờng nội địa đối lúc bán giá cao hơn giá xuất khẩu, nên Công ty không thu mua xuất khẩu đợc.
b, Chất l ợng các sản phẩm ong xuất khẩu.
Chất lợng sản phẩm ong xuất khẩu là yếu tố quan trọng để thúc đẩy sức cạnh tranh của sản phẩm với sản phẩm cùng loại trên thị trờng thế giới. Trong giai đoạn 1996 - 2001, do có sự chú ý đầu t vào thiết bị cũng nh công nghệ chế biến nên chất lợng sản phẩm đợc nâng lên rõ rệt. Nếu nh trong những năm trớc 1996 sản phẩm xuất khẩu chỉ có một loại duy nhất là mật ong thì giai đoạn này đã có các sản phẩm cao cấp (sữa chúa, phấn hoa, sáp ong). Các sản phẩm cao cấp này tăng nhanh vào năm 1998 đạt 18,55 tấn bằng 3,5% cơ cấu tổng lợng tổng lợng xuất khẩu của năm 1998 và bằng 12,36% lần năm 1996 (1,5 tấn) sau đó giảm dần đến 2001 chỉ đạt 0,54% cơ cấu tổng khối lợng xuất khẩu năm. Hai loại mật A, B tăng khá nhanh qua các năm cả về số lợng và chất lợng, cho đến năm 2001 đạt xấp xỉ 95% tổng lợng xuất trong năm. Mật ong loại C từ chỗ 148 tấn (1996) chiếm 36,9% tổng lợng xuất trong năm, đến năm 2001 còn 40 tấn chiếm 4,3% tổng lợng xuất. Mật ong loại D (loại mật ong thô) năm 1996 còn khá lớn 139,6 tấn chiếm 34,7% lợng xuất, đến năm 1999 không còn mật loại D nữa (Số liệu đợc phản ánh ở biểu 8).
Biểu 8 - Biểu phân cấp chất lợng theo từng loại sản phẩm ong (1996 - 2001).
STT Chỉ tiêu 1996 1997 1998 1999 2000 2001
KL (tấn) Cơ cấu (%) KL (tấn) Cơ cấu (%) KL (tấn) Cơ cấu (%) KL (tấn) Cơ cấu (%) KL (tấn) Cơ cấu (%) KL (tấn) Cơ cấu (%)
1 Phấn hoa, SC, sáp ong 1,50 0,40 2,60 0,60 18,55 3,50 4,16 0,68 4,71 0,56 5 0,54 2 Mật loại A 2,00 0,50 8,64 1,80 8,24 1,50 15,20 2,48 48,87 5,79 35 3,76 3 Mật loại B 110,40 27,50 230,40 47,70 422,30 79,10 51,12 83,43 732,26 86,80 850 91,39 4 Mật loại C 148,00 36,90 176,40 35,30 77,25 14,50 8,22 13,41 57,76 6,85 40 4,30 5 Mật loại D 139,60 34,70 70,56 14,60 7,21 1,40 - - - - - - 6 Tổng số 401,50 100 482,50 100 533,55 100 612,80 100 843,60 100 930,0 100
Chứng tỏ rằng trong giai đoạn này công ty đã không ngừng nâng cao đợc chất lợng sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trên thị trờng quốc tế, dần đi đến tiêu chuẩn hoá chất lợng sản phẩm.
Tuy nhiên nếu so sánh tơng quan trong điều kiện thơng mại quốc tế, chất lợng sản phẩm ong đa ra thị trờng của công ty còn nhiều hạn chế, chỉ mới đạt trung bình cấp thấp của thế giới, nên giá bán thấp so với giá bình quân của thế giới, nhng cũng có nhiều dấu hiệu tốt về khả năng cạnh tranh cao với sản phẩm cùng loại trên thị trờng thế giới.
Hiện nay các mặt hàng của công ty đã có mặt ở một số thị trờng tiêu dùng hàng cao cấp. Song trong những năm vừa qua hoạt động của công ty đã gặp không ít khó khăn: Chất lợng nguyên liệu còn thấp, chủ yếu do giống ong bị suy thoái, tốc độ nhân giống mới còn chậm, tình trạng nguyên liệu lên men còn khá phổ biến, chế biến chậm, yếu kém trong khâu vận chuyển và bảo quản, mặt khác bao bì đóng gói cha đảm bảo, nên ảnh hởng đến chất lợng hàng hoá, hạn chế đến khả năng xuất khẩu.
c, Mức độ hoàn thiện của sản phẩm ong xuất khẩu.
Cũng nh các nớc trên thế giới, việc chế biến để đạt các sản phẩm hoàn thiện là một việc khó khăn, do công nghệ bao bì cha đáp ứng đợc. Hàng năm trên thế giới chỉ có khoảng 20% sản phẩm ong xuất khẩu dới dạng thành phẩm, 80% còn lại ở dạng bán thành phẩm (đóng trong xô, thùng). Điều này cũng diễn ra tơng tự ở Việt Nam, hàng năm hầu hết các sản phẩm ong xuất khẩu ở dạng bán thành phẩm. sản phẩm của công ty ong TW đợc xuất khẩu dới hai mức độ (xem biểu 9).
Biểu 9 - Cơ cấu các loại sản phẩm ong xuất khẩu của công ty giai đoạn 1996- 2001 (% khối lợng xuất khẩu).
STT Năm Chỉ tiêu 1996 1997 1998 1999 2000 2001 1 Bán thành phẩm 65,3 85,4 98,6 100 100 100 - Mật ong 99,6 99,4 96,5 99,32 99,44 99,46 - Sáp ong, SC, phấn hoa 0,4 0,6 3,5 0,68 0,56 0,54 2 Sơ chế 34,7 14,6 1,4 - - -
- Sản phẩm ong bán thành phẩm: Chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu xuất khẩu sản phẩm ong. Năm 1996 đạt 65,3%, sau đó tăng mạnh, năm 1998 đạt 98,6%, từ năm 1999 trở đi thì 100% sản lợng ong xuất khẩu là bán thành phẩm.
- Sản phẩm ong sơ chế có xu hớng giảm mạnh, năm 1996 chiếm 34,7% tổng lợng xuất khẩu, đến 1999 không còn sản phẩm xuất khẩu ở dạng sơ chế.
Công ty vẫn cha chú trọng vào cải tiến mẫu mã, kiểu dáng, trọng lợng bao gói, mới chỉ dừng lại ở mức chế biến mặt hàng dạng bán thành phẩm.