Sử dụng hiệu quả mạng lới và kênh tiêu thụ của các DN FDI để

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu trong các DN FDI tại Việt nam”. (Trang 98 - 103)

II. Các kiến nghị:

2. Kiến nghị đối với doanh nghiệp FDI:

2.3. Sử dụng hiệu quả mạng lới và kênh tiêu thụ của các DN FDI để

nhập thị trờng.

DN FDI tại Việt Nam có u thế về thị trờng và có nhiều kinh nghiệm về quản lý, tổ chức điều hành hoạt động xuất khẩu, thâm nhập thị trờng hơn các doanh nghiệp trong nớc. Do vậy, cần phát huy những u điểm này để đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá ra nớc ngoài. Các DN FDI thờng có các chi nhánh ở nớc ngoài, vì vậy đây là đầu cầu để tăng cờng giao lu trao đổi thông tin và ký kết hợp đồng một cách thuận tiện hơn rất nhiều so với các doanh nghiệp trong nớc. Khi phát huy đợc

những lợi thế vốn có này sẽ góp phần đẩy mạnh xuất khẩu trong tơng lai. Các giám đốc của phần lớn các DN FDI đều đã hoạt động trực tiếp hoặc gián tiếp tại nhiều thị trờng kinh doanh lớn nên họ rất có khả năng, kinh nghiệm trong quá trình tổ chức và điều hành sản xuất.

Mặt khác, Việt Nam vốn là một nớc thiên nhiên u đãi, có vị trí địa lý thuận lợi, có tiềm lực về nguồn nhân lực và đang có chính sách khuyến khích sản xuất h- ớng về xuất khẩu, đó chính là các cơ hội để các nhà đầu t nớc ngoài tại Việt Nam tranh thủ, vận dụng vào việc sản xuất hàng xuất khẩu. Những chính sách của Đảng và Nhà nớc ta bao gồm nhiều biện pháp, nhiều chính sách u tiên cho lĩnh vực xuất khẩu, nhiều mặt hàng đợc thực hiện với mức thuế suất bằng 0 (không đánh thuế vào hàng hoá xuất khẩu), ngoài ra còn có chính sách thởng xuất khẩu, Nhà n- ớc một khoản kinh phí để thởng cho những doanh nghiệp đạt kim ngạch xuất khẩu cao, có mặt hàng mới xuất khẩu hoặc tìm ra thị trờng mới cho hàng xuất khẩu.

Để đẩy mạnh xuất khâu hàng hoá ra thị trờng nớc ngoài đòi hỏi các DN FDI tại Việt Nam cần quan tâm đúng mức tới yếu tố con ngời trong các khâu từ sản xuất đến khâu xuất khẩu hàng hoá, quan tâm đến lĩnh vực đào tạo tay nghề, quan tâm hơn nữa đến thu nhập, lơng cũng nh các chế độ chính sách liên quan tới sức khoẻ của ngời lao động. Có nh vậy mới phát huy đợc yếu tố con ngời trong chiến lợc phát triển xuất khẩu hàng hóa trong những năm tới.

Để tăng cờng hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nh hoạt động xuất khẩu hàng hoá của các DN FDI thì không chỉ đón nhận những ý tởng kinh doanh mới mà còn phải chú ý đến vấn đề xoá bỏ biệt cách về văn hoá cũng nh coi trọng chính sách về môi trờng và cộng đồng. Để tăng trởng đợc trong tình thế khó khăn nh hiện nay đòi hỏi các DN FDI phải đa ra đợc những sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế đồng thời thiết lập một hệ thống phân phối rộng khắp.

Các sản phẩm xuất khẩu của các DN FDI ngày càng phải đáp ứng đợc những yêu cầu đa dạng của các thị trờng, đặc biệt là các yêu cầu về chất lợng và mẫu mã của hàng hoá. Mỗi loại hàng hoá phải hình thành đợc các thị trờng chính, chủ lực và tập trung khả năng mở rộng các thị trờng này đồng thời chủ động mở rộng sang các thị trờng khác theo hớng đa phơng hoá, đa dạng hoá các mối quan hệ buôn bán và nếu cần có thể thông qua các thị trờng trung gian. Cần tận dụng mọi khả năng để duy trì tỷ trọng xuất khẩu hợp lý vào các thị trờng đã có ở Châu

á, đặc biệt là thị trờng Nhật Bản; đẩy mạnh hơn nữa hoạt động xuất khẩu vào các thị trờng có sức mua lớn nh Mỹ, Tây Âu... đồng thời thâm nhập vào một số thị tr- ờng mới nh khu vực Châu Mỹ, Châu Phi...

FDI cần phải đẩy mạnh trong những năm tới, trong đó chú trọng các lĩnh vực xuất khẩu lao động, bu chính viễn thông, dịch vụ tài chính- ngân hàng- bảo hiểm, dịch vụ vận chuyển hàng hoá đờng không, đờng biển, đờng sắt... quan tâm hơn nữa đến khoa học công nghệ trong thơng mại nh hệ thống E-COMMERCE, cần quan tâm đầu t để phát triển du lịch nhanh chóng và đa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn.

Kết luận

Hoạt động xuất khẩu hàng hoá đóng một vai trò vô cùng quan trọng đối với một nền kinh tế thực hiện chiến lợc kinh tế mở. Thông qua hoạt động xuất khẩu hàng hoá giúp cho nền kinh tế đất nớc phát triển mạnh, góp phần đa nền kinh tế quốc gia hội nhập vào nền kinh tế khu vực và trên thế giới phù hợp với xu thế toàn cầu hoá ngày nay. Xuất khẩu hàng hoá đang là đầu ra quan trọng cho nhiều ngành kinh tế, góp phần quan trọng vào công cuộc công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất n- ớc, là hớng đi đúng đắn và là mục tiêu hàng đầu của một nền kinh tế mở. Đảng và Nhà nớc ta đã quán triệt đợc chủ trơng này và đa ra rất nhiều chính sách, biện pháp để dành u tiên cao nhất cho xuất khẩu, từ đó, kích thích tạo ra nhiều nguồn hàng xuất khẩu có chất lợng cao, có sức cạnh tranh cao cho các doanh nghiệp trong nớc cũng nh các doanh nghiệp FDI, nhanh chóng rút ngắn khoảng cách phát triển kinh tế giữa nớc ta và các nớc trong khu vực cũng nh trên thế giới.

Qua hơn 10 năm thực hiện Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam chúng ta đã đạt đợc một số kết quả đáng khích lệ, thu hút đợc một nguồn vốn đáng kể từ bên ngoài để góp phần xây dựng và phát triển kinh tế. Các DN FDI đã có những u thế vợt trội hơn so với các doanh nghiệp trong nớc trong lĩnh vực xuất khẩu. Trong những năm qua các u thế đó đã tạo lập nên vị trí và vai trò quan trọng của các DN FDI trong lĩnh vực xuất khẩu của Việt Nam. Với những lợi thế sẵn có của mình cộng với sự giúp đỡ khuyến khích của Đảng và Nhà nớc, chắc chắn hoạt động xuất khẩu của các DN FDI tại Việt Nam sẽ ngày càng phát triển mạnh và đạt hiệu quả cao.

Với những tiềm năng sẵn có của đất nớc, với các thế mạnh của DN FDI và những chủ trơng chính sách đúng đắn của Đảng và Nhà nớc, chúng ta hy vọng hoạt động xuất khẩu của các DN FDI tại Việt Nam sẽ đạt đợc những kết quả lớn hơn trong những năm tới, đóng góp tích cực vào công cuộc công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc ta trong thế kỷ 21.

Mục lục

Lời nói đầu...1

Chơng I...3

Những vấn đề lý luận chung...3

I. Một số vấn đề cơ bản về Thơng mại quốc tế và hoạt động xuất khẩu. ...3

1. Lý thuyết về Thơng mại quốc tế...3

2. Sự cần thiết của hoạt động xuất khẩu:...4

2.1. Khái niệm xuất khẩu:...4

2.2. Sự cần thiết của hoạt động xuất khẩu:...5

3. Vai trò của hoạt động xuất khẩu:...5

3.1. Đối với nền kinh tế quốc dân:...5

3.2. Đối với doanh nghiệp :...7

4. Các hình thức xuất khẩu chủ yếu:...8

4.1. Xuất khẩu trực tiếp:...8

4.2. Xuất khẩu uỷ thác:...8

4.3. Buôn bán đối lu:...8

4.4. Xuất khẩu theo nghị định th:...8

4.5. Xuất khẩu tại chỗ:...8

4.6. Gia công quốc tế:...8

4.7. Tạm nhập, tái xuất: ...9

4.8. Chuyển khẩu:...9

5. Các bớc cần thiết để tiến hành hoạt động xuất khẩu:...9

5.1. Nghiên cứu thị trờng xuất khẩu:...9

1. Doanh nghiệp FDI : ...10

1.1. Khái niệm doanh nghiệp FDI:...10

1.2. Phân loại doanh nghiệp FDI:...11

2. Vai trò của các doanh nghiệp FDI trong nền kinh tế quốc dân Việt nam:...14

2.1. Tăng vốn đầu t cho sản xuất và khai thác tiềm năng...14

2.2. Tạo ra một khối lợng hàng hoá lớn và có chất lợng để xuất khẩu. ...15

2.3. Tạo công ăn việc làm giải quyết thất nghiệp...16

2.4. Thực hiện chuyển giao công nghệ, nâng cao năng lực sản xuất, nâng cao trình độ nghề nghiệp cho lao động và quản lý ...17

2.5. Mở rộng các hoạt động kinh tế đối ngoại...17

3. Những nhân tố ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI...17

3.1. Yếu tố kinh tế trong nớc và định hớng xuất khẩu của Chính phủ.17 3.2. Quy chế xuất nhập khẩu...17

3.3. Quan hệ kinh tế quốc tế...19

3.4. Cơ chế quản lý và chính sách ngoại thơng của các quốc gia...19

3.5. Q uan hệ tỉ giá hối đoái giữa đồng tiền của các nớc...19

3.6. Trình độ khoa học- công nghệ của các nớc...19

3.7. Lợi thế so sánh của một nớc...20

3.8. ảnh hởng của yếu tố văn hoá...20

4. Khả năng xuất khẩu trong các doanh nghiệp FDI:...21

4.1. Các doanh nghiệp FDI có khả năng huy động nguồn vốn lớn nên việc đầu t vào xuất khẩu hàng hoá cao. ...21

4.2. Có trang thiết bị và công nghệ hiện đại sẽ thúc đẩy công tác xuất khẩu...21

4.3. Luật đầu t nớc ngoài đã đợc thực thi hơn 13 năm, đến nay đã có trên 70 nớc và vùng lãnh thổ với nhiều tập đoàn kinh tế- tài chính lớn đầu t vào nớc ta...21

Chơng II...22

Thực trạng hoạt động xuất khẩu của các DN FDI tại Việt nam trong thời gian vừa qua...23

I. Thực trạng hoạt động xuất khẩu của Việt nam thời kỳ 1996 đến 2001...23

II. Thực trạng hoạt động xuất khẩu trong các DN FDI tại Việt nam thời gian vừa qua...26

1. Số lợng các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu:...26

2. Về tình hình xuất khẩu:...31

3/ Đánh giá kết quả hoạt động xuất khẩu của các DN FDI...51

4. Những biện pháp đợc Doanh nghiệp FDI thực hiện đẩy mạnh xuất khẩu:...53

4.1. Các biện pháp về tổ chức hoạt động xuất khẩu...53

4.2. Các biện pháp hỗ trợ và phục vụ hoạt động xuất khẩu...54

5. Một số hạn chế- Nguyên nhân trong việc tiến hành xuất khẩu...55

5.2. Về phía các doanh nghiệp...58

Chơng III:...59

Một số kiến nghị nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của các DN FDI tại Việt nam trong thời gian tới...59

I. định hớng về xuất khẩu của Việt nam từ nay đến năm 2010...59

1. Các quan điểm chỉ đạo...60

2. Các định hớng...61

2.1. Về quy mô và tốc độ tăng trởng:...61

2.2. Về cơ cấu hàng hoá và dich vụ xuất khẩu...63

2.3. Về thị trờng xuất khẩu ...72

II. Các kiến nghị:...77

1. Kiến nghị đối với các cơ quan quản lý Nhà nớc:...77

1.1. Đổi mới quan điểm, luận cứ khi xây dựng cơ chế chính sách...77

1.2. Đổi mới căn bản nội dung cơ chế chính sách...78

1.5. Chú trọng đến các địa bàn thuận lợi:...92

1.8. Đẩy mạnh cải cách hành chính, xoá bỏ các rào cản bất hợp lý đang cản trở hoạt động xuất khẩu...95

2. Kiến nghị đối với doanh nghiệp FDI:...97

2.1.Khai thác triệt để công nghệ để sản xuất hàng hóa có chất lợng cao và có khả năng cạnh tranh cao trên thơng trờng quốc...97

2.2. Các DN FDI phải đa ra đợc các mục tiêu: ...98

2.3. Sử dụng hiệu quả mạng lới và kênh tiêu thụ của các DN FDI để thâm nhập thị trờng...98

Kết luận...100

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu trong các DN FDI tại Việt nam”. (Trang 98 - 103)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w