II. Các kiến nghị:
1. Kiến nghị đối với các cơ quan quản lý Nhà nớc:
1.8. Đẩy mạnh cải cách hành chính, xoá bỏ các rào cản bất hợp lý đang
trở hoạt động xuất khẩu.
* Công khai hoá và luật pháp hóa là việc đầu tiên cần làm trong tiến trình đổi mới công tác quản lý.
Hiện nay các doanh nghiệp rất thiếu thông tin về các quy định của Nhà N- ớc có liên quan đến công việc kinh doanh của họ. Đây là yếu điểm lớn cần đợc khắc phục nhanh, nhất là trong điều kiện quyền kinh doanh xuất khẩu đã đợc mở ra cho hàng chục nghìn doanh nghiệp.
Mọi văn bản về quản lý Nhà Nớc chỉ nên có hiệu lực thi hành sau khi đã đ- ợc đăng trên công báo. Hiện nay tuy Luật đã quy định về vấn đề này nhng chỉ quy định chung là “phải đăng”. Theo Bộ Thơng mại, cần đặt vấn đề theo hớng “chỉ có hiệu lực khi đã đăng” mới đảm bảo cho các quy định đến đợc với doanh nghiệp một cách kịp thời.
Ngoài ra, cần gấp rút ban hành các văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh những mảng trống trong kinh doanh xuất khẩu để các doanh nghiệp không bị trở ngại trong kinh doanh do các cơ quan hữu trách thiếu cơ sở pháp lý để nhận định hành vi của họ.
* Hoàn thiện cơ chế quản lý xuất khẩu.
Gần đây, trong quá trình cải cách hành chính, một số thủ tục cấp giấy phép trong lĩnh vực quản lý xuất khẩu đã đợc đơn giản hoá hoặc đợc bải bỏ. Tuy nhiên,
Không một nớc nào cho phép tiến hành thơng mại tự do theo nghĩa tuyệt đối. Kinh tế thị trờng không có ý nghĩa là loại bỏ sự quản lý của Nhà Nớc, chỉ có điều sự quản lý đó đợc thực hiện bằng các công cụ kinh tế vĩ mô chứ không phải bằng các biện pháp hành chính. Tuy nhiên, trong một số lĩnh vực, chỉ có thể sử dụng biện pháp hành chính để đạt tới sự hài hoà quyền lợi giữa cá nhân và cộng đồng.
Việc bãi bỏ các hàng rào thuế và phi quan thuế là một trong những giải pháp lớn để khuyến khích phát triển xuất khẩu. Tuy nhiên, việc bãi bỏ phải tuân thủ một số nguyên tắc và trình tự thời gian nhất định, không thể là một hành động tuỳ tiện khi điều kiện còn cha cho phép. Nếu việc duy trì chế độ giấp phép, thậm chí chế độ đầu mối, để đảm bảo các mục tiêu vĩ mô là việc cần thiết thì vẫn phải duy trì, không hy sinh các biện pháp quản lý đó vì lý do cải cách hành chính.
* ổn định môi trờng pháp lý.
Đây là việc hết sức cần thiết để tạo tâm lý cần thiết cho doanh nghiệp, khiến họ chấp nhận bỏ vốn đầu t lâu dài. Ngoài ra, với hàng chục nghìn doanh nghiệp tham gia kinh doanh xuất khẩu nếu không ổn định môi trờng pháp lý thì sẽ không có cách nào phổ biến thông tin kịp thời tới các doanh nghiệp.
Điển hình của sự bất ổn định trong chính sách là thuế xuất nhập khẩu. Khung thuế rộng, quyền hạn thay đổi lại lớn nên thuế suất thay đổi thờng luôn nhiều khi 3 tháng một lần. Ngoài ra, các doanh nghiệp còn gặp phải các lệnh cấm có hiệu lực ngay lập tức, các lệnh ngừng tạm thời và vô thời hạn, các thay đổi chính sách có hiệu lực hồi tố gây rất nhiều thắc mắc…để phát triển đợc ngoại th- ơng, tạo dựng đợc các doanh nghiệp lớn, cần hết sức chú ý khắc phục tình trạng này. Một trong các biện pháp nâng cao tính ổn định là đa các vấn đề có tấm quan trọng quốc gia nh danh mục hàng cấm, danh mục hàng quản lý số lợng, thuế suất cụ thể của thuế nhập khẩu…về thuộc thẩm quyền giải quyết của Quốc Hội, không thể thuộc thẩm quyền của cơ quan nh hiện nay. Nếu vẫn để thuộc thẩm quyền của cơ quan hành chính thì phải có Luật quy định các điều kiện cần và đủ để thực thi quyền này, tránh tình trạng tuỳ tiện.
* Đơn giản hoá chế độ hoàn thuế, đặc biệt là hoàn thuế nhập khẩu vật t phục vụ sản xuất hàng xuất khẩu và hoàn thuế VAT.
* Nhanh chóng ban hành các chú giải biểu thuế để tránh tình trạng tranh chấp trong việc áp mã tính thuế.
Do biểu thuế nhập khẩu cha có chú giải đầy đủ nên việc áp dụng mã thuế hay dẫn đến tranh chấp giữa doanh nghiệp và cơ quan hải quan. Tình hình có thể đợc cải thiện bằng cách ban hành các quy định về áp dụng đầy đủ công ớc HS tại
Việt Nam. Việc này đã đợc Thủ tớng Chính phủ giao Tổng cục Hải quan chuẩn bị nhng hiện nay đang gặp vớng mắc do trùng lặp với một chơng trình khác là tuân thủ cam kết trong các nớc ASEAN về biểu mã AHTN. Đề nghị Văn phòng Chính phủ sớm chủ trì họp các cơ quan chức năng để giải quyết. Theo Bộ Thơng mại, biểu AHTN đã đợc xây dựng theo HS2K nên có thể gộp Nghị định thực hiện HS và Quyết định thực hiện AHTN vào một văn bản pháp quy để tránh mâu thuẫn và chồng chéo. Ngoài ra, do AHTN đã hoàn toàn tuân thủ HS2K nên có thể áp dụng biểu này cho toàn bộ hàng hoá nhập khẩu từ tất cả các nớc để tạo thuận lợi cho quản lý và kinh doanh.
* Hội nhập quốc tế.
+ Xây dựng một lộ trình hợp lý, phù hợp với điều kiện của Việt Nam và với cam kết quốc tế về giảm quan thuế, thuế hoá đi đôi với việc xoá bỏ hàng rào phi quan thuế, áp dụng chế độ đãi ngộ quốc gia, lịch trình bảo hộ…công bố công khai để các ngành có hớng xắp xếp sản xuất, nâng cao khả năng cạnh tranh.
+ Trớc mắt xây dựng lộ trình tổng thể tham gia AFTA, đi đôi với việc tích cực, chủ động xây dựng lộ trình đàm phán với WTO. Thể theo các lộ trình đó, có chơng trình điều chỉnh, sửa đổi, xây dựng các văn bản pháp quy tơng ứng.