Đổi mới quan điểm, luận cứ khi xây dựng cơ chế chính sách

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu trong các DN FDI tại Việt nam”. (Trang 77 - 78)

II. Các kiến nghị:

1. Kiến nghị đối với các cơ quan quản lý Nhà nớc:

1.1. Đổi mới quan điểm, luận cứ khi xây dựng cơ chế chính sách

* Cần phải thống nhất nội dung quản lý Nhà nớc về hoạt động xuất khẩu bằng cách chuẩn hoá các nội dung về hoạt động xuất khẩu hàng hoá theo quy định của quốc tế. áp dụng chung cho các hoạt động quản lý Nhà nớc về xuất khẩu và quản lý kinh doanh. Nội dung các hành vi xuất khẩu hàng hoá cần đợc chuẩn hoá là: (1) Hàng hoá mua bán, trao đổi với nớc ngoài thông qua hợp động thơng mại, hợp đồng gia công, đổi hàng, hợp tác kinh tế, hợp tác đầu t, liên doanh với nớc ngoài, đợc Nhà nớc (Bộ Thơng Mại hoặc cơ quan thừa uỷ quyền); (2) Hàng hoá thuộc ch- ơng trình viện trợ của Chính phủ, phi Chính phủ, các tổ chức quốc tế và các hình thức viện trợ nhân đạo khác; (3) Hàng hoá kinh doanh theo phơng thức chuyển khẩu, tạm nhập- tái xuất hoặc tạm xuất tái nhập khẩu; (4) Hàng hoá cho thuê hoặc đi thuê với thời hạn trên 1 năm; (5) Hàng hóa đa ra nớc ngoài để sửa chữa, hoàn thiện và hàng hoá của nớc ngoài đa vào Việt Nam để sửa chữa, hoàn thiện (chỉ tính lợng, trị giá phụ tùng thay thế trong khi sửa chữa); (6) Hàng hóa đa đi dự hội chợ triển lãm, chào mẫu ở nớc ngoài, sau đó đợc bán ở nớc ngoài và ngợc lại, hàng hoá của nớc ngoài đa vào Việt Nam với mục đích nh trên, sau đó bán lại ở nớc ta; (7) Hàng hoá mua, bán qua biên giới các nớc có chung đờng biên giới; (8) Hàng hoá vợt quá tiêu chuẩn hàng lý cá nhân do cơ quan Hải quan Việt Nam quy định khi xuất cảnh, nhập cảnh và phải nộp thuế; (9) Hàng hoá xuất khẩu qua đờng bu điện; (10) Mua, bán điện khí đốt, nớc giữa Việt Nam và các nớc khác; (11) Mua, bán xăng dầu cho máy bay, tàu, thuyền trong giao thông quốc tế, mua, bán nhiên liệu, hải sản đánh bắt ngoài khơi, trong khu vực thềm lục địa, hải phận quốc tế, mua, bán giàn khoan, máy bay, tàu thuyền sử dụng cho các tuyến sử dụng các tuyến giao thông quốc tế.

* Nhà Nớc thống nhất quản lý hoạt động xuất khẩu bằng pháp luật, theo nguyên tắc: tuân thủ pháp luật Việt Nam và các quy định của Nhà Nớc về quản lý kinh tế, tôn trọng pháp luật và tập quán thơng mại quốc tế, thực hiện đầy đủ các cam kết với bên ngoài. Đảm bảo quyền tự chủ kinh doanh của doanh nghiệp ,

kinh tế- thơng mại quốc tế ở từng thời kỳ nhất định. Đảm bảo quyền kiểm soát của Nhà Nớc đối với hoạt động xuất khẩu phát triển theo hớng của Nhà Nớc. Hoạt động xuất khẩu tiến hành theo nguyên tắc hạch toán kinh doanh theo cơ chế thị tr- ờng, các doanh nghiệp tự chủ về tài chính, tự chịu trách nhiệm về hiệu quả kinh doanh và tuân theo những điều kiện về đóng góp với Nhà Nớc.

* Cần phải hoàn thiện luận cứ khoa học của việc đổi mới cơ chế quản lý Nhà Nớc về xuất khẩu hàng hoá trong đó chủ yếu là:

-Xây dựng định hớng phát triển xuất khẩu ổn định, lâu dài và phù hợp với định hớng phát triển kinh tế và kinh tế đối ngoại và các mục tiêu phát triển kinh tế của Đảng và Nhà Nớc. Đây là nền tảng cơ sở cho việc đổi mới cơ chế xuất khẩu. Cơ chế điều hành xuất khẩu hàng năm nằm trong cơ chế điều hành 5 năm, 10 năm.

-Mục tiêu của xuất khẩu trong 10 năm tới phải nằm trong mục tiêu phát triển kinh tế và chiến lợc phát triển xuất khẩu 2001-2010.

-Đổi mới cơ chế điều hành xuất khẩu phải dựa trên các quan điểm phát triển là: (1) kiên trì đẩy mạnh xuất khẩu để phát triển sản xuất, thu hút lao động, tạo nguồn vốn để nhập khẩu, tranh thủ công nghệ tiên tiến; (2) có kế hoạch tổng thể với lộ trình và bớc đi hợp lý, phù hợp với trình độ phát triển của đất nớc ta và các quy định của các tổ chức quốc tế mà nớc ta tham gia; (3) Gắn thị trờng trong nớc với thị trờng nớc ngoài, đặt hiệu quả kinh doanh xuất khẩu trong hiệu quả kinh tế xã hội và hài hoà với lợi ích của doanh nghiệp; (4) Đẩy mạnh sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao hiệu quả và năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp và toàn bộ nền kinh tế; (5) Đa dạng hoá các thành phần kinh tế tham gia hoạt động xuất khẩu trong đó kinh tế Nhà Nớc giữ vai trò chủ đạo.

-Nghiên cứu xây dựng cơ chế điều hành xuất khẩu phải thực sự phù hợp với lộ trình đổi mới cơ chế quản lý kinh tế khác. Phải hoàn chỉnh cơ chế xuất khẩu trên cả 3 phơng diện: nghiên cứu xây dựng và ban hành văn bản mới, bổ xung và sửa đổi văn bản cũ.

* Đổi mới hoạt động lập quy nhằm khắc phục các tình trạng văn bản không kịp thời, không ăn khớp về nội dung, không đồng bộ về thời gian giữa các văn bản chính với các văn bản chi tiết và văn bản hớng dẫn thực hiện. Yêu cầu trớc mắt của đổi mới quy trình lập quy về xuất khẩu là cải tiến sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan liên quan đến nghiên cứu, xây dựng, ban hành các văn bản quy phạm pháp luật bao gồm: Chính Phủ, Bộ Thơng mại và các bộ ngành liên quan (theo chức năng, nhiệm vụ Chính Phủ phân công).

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu trong các DN FDI tại Việt nam”. (Trang 77 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w