Phơng thức thanh toán và hình thức xuất khẩu mặt hàngchè của Công ty:

Một phần của tài liệu Các giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu mặt hàng chè của Công ty Xuất nhập khẩu Nông sản và Thực phẩm chế biến Đà Nẵng (Trang 65 - 67)

II. Tình hình xuất khẩu chè của công ty Agrexport đà nẵng

2.4.Phơng thức thanh toán và hình thức xuất khẩu mặt hàngchè của Công ty:

1. Thực trạng hoạt động sản xuất và xuất khẩu chè Việt Nam trong những năm

2.4.Phơng thức thanh toán và hình thức xuất khẩu mặt hàngchè của Công ty:

a. Phơng thức thanh toán

Trong tình hình thực tế hiện nay hoạt động xuất khẩu chè của Công ty đợc thanh toán chủ yếu theo phơng thức mở L/C, bên cạnh đó vẫn có các hình thức nhờ thu, thanh toán trực tiếp.

Phơng thức thanh toán L/C là sự thoã thuận mà trong đó một Ngân hàng (ngân hàng mở L/C) đáp ứng những yêu cầu của khách hàng (ngời xin mở th tín dụng) cam kết hay cho phép một ngân hàng khác (ngân hàng nớc xuất khẩu) chi trả hoặc chấp nhận yêu cầu của ngời hởng lợi theo đúng điều kiện và chứng từ thanh toán phù hợp với L/C.

Với việc áp dụng phơng thức thanh toán bằng L/C này công ty với t cách là nhà xuất khẩu sẽ luôn có lợi vì có thể bán hàng dựa trên cam kết của một ngân hàng chứ không phải là một doanh nghiệp thơng mại. Công ty luôn ở trong trạng thái an toàn vì có ngoại hối để thanh toán cho hàng hoá bán ra, tạo nên độ tin cậy cao đối với công ty trong hoạt động xuất khẩu của mình và giúp cho Nhà nớc quản lý việc xuất khẩu chè một cách chính xác, tránh những việc tiêu cực hiệu quả xuất khẩu. Vì

vậy mà phơng thức thanh toán này thờng chiếm khoảng 95% trong hoạt động của Công ty.

Ngoài ra đôi khi công ty cũng áp dụng phơng thức thanh toán nhờ thu (chiếm 4%). Tuy nhiên do phơng thức này nhìn chung dựa vào sự tín nhiệm của hai bên mua bán vì thế thờng là công ty không có lợi bởi có những trờng hợp ngời mua từ chối thanh toán, thời gian thu tiền hàng về còn chậm do đó vốn của công ty sẽ bị đọng ảnh hởng đến kết quả kinh doanh xuất khẩu của công ty.

b. Cơ cấu hình thức xuất khẩu

Hiện nay hình thức xuất khẩu chủ yếu đang đợc công ty áp dụng là hình thức xuất khẩu trực tiếp, giá trị xuất khẩu theo hình thức này chiếm khoảng 90% giá trị xuất khẩu mặt hàng chè nói riêng và mặt hàng nông sản nói chung của toàn công ty đối với một số đối tác gần đây. Công ty thờng cử đại diện của mình ra nớc ngoài để kí hợp đồng hay nhiều trờng hợp phía đối tác cử đại diện đến công ty để thoã thuận một số điều khoản hợp đồng. Đối với một số đối tác ở xa không có điều kiện đàm phán trực tiếp hợp đồng thờng đợc kí kết thông qua các hình thức nh điện thoại, fax, e.mail... Hình thức xuất khẩu trực tiếp đã và đang tạo ra cho công ty một vị thế vững chắc trên thị trờng thế giới đồng thời nâng cao uy tín của Công ty.

Một hình thức xuất khẩu khác cũng đang đợc công ty áp dụng đó là hình thức xuất khẩu uỷ thác, so với hình thức xuất khẩu trực tiếp hình thức này chiếm một tỉ lệ nhỏ hơn . Công ty với t cách là đơn vị nhận uỷ thác đứng ra kí kết và thực hiện hợp đồng xuất khẩu theo những yêu cầu của đơn vị uỷ thác. những đơn vị này thờng sản xuất kinh doanh nhng không đợc phép xuất nhập khẩu hoặc không có điều kiện tham gia xuất khẩu trực tiếp nh khó khăn trong việc tìm thị trờng, lựa chọn đối tác, cha có tên tuổi, uy tín trên thị trờng quốc tế...

Tuy nhiên hình thức xuất khẩu uỷ thác này ngày càng ít đợc công ty sử dụng bởi hoa hồng nhận đợc từ hợp đồng uỷ thác này thờng không cao, số doanh nghiệp đ- ợc phép kinh doanh xuất nhập khẩu ngày càng nhiều. Do vậy hiện nay công ty chủ yếu chỉ đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu trực tiếp để tránh phải phân chia lợi nhuận và chủ động trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu chè của mình.

Đối với mỗi doanh nghiệp, công tác thu mua nguồn hàng xuất khẩu có ảnh h- ởng trực tiếp đến chất lợng của hàng xuất khẩu và tiến độ giao hàng cũng nh ảnh h- ởng đến việc thực hiện hợp đồng xuất khẩu , uy tín của doanh nghiệp. Thực tế cho thấy các doanh nghiệp lớn kinh doanh hàng xuất khẩu không chỉ có vốn lớn mà chủ yếu phải có hệ thống nguồn hàng lớn với các đại lý thu mua rộng khắp hoạt động th- ờng xuyên, theo sát thị trờng. Do vậy đẩy mạnh công tác thu mua , tạo nguồn hàng là một trong những chiến lợc của các doanh nghiệp nhất là trong tình hình cạnh tranh diễn ra gay gắt hiện nay.

Nhận thức đợc tầm quan trọng của hoạt động này công ty đã có nhiều biện pháp tích cực để có thể ổn định công tác thu mua tạo nguồn hàng cho xuất khẩu.

Công ty uỷ thác cho đại diện thu mua mặt hàng chè từ các cơ sở sản xuất trong nớc thông qua các bảo kê. Nguồn hàng cũng có thể mua từ các doanh nghiệp nhà nớc, doanh nghiệp t nhân hoặc các hộ nông dân trực tiếp sản xuất.

Các chi nhánh Hà Nội và chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh có nhiệm vụ thu gom hàng ở những địa phơng gần với chi nhánh. Trong đó chi nhánh Hà Nội tập trung gom hàng ở các tỉnh trung du, miền núi phía Bắc. Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh tập trung thu gom ở các tỉnh vùng Tây Nguyên. Khi có hợp đồng xuất khẩu các đơn vị trực thuộc công ty với trách nhiệm giao hàng, tiến hành thu gom hàng, kiểm tra hàng, đóng gói bao bì để chuẩn bị giao hàng.

Ngoài ra công ty còn tiến hành đầu t trực tiếp cho ngời nông dân , cho họ vay vốn, cung cấp thông tin, kinh nghiệm sản xuất và quản lý để họ có điều kiện sản xuất tốt hơn nâng cao năng suất và chất lợng sản phẩm.Mặt khác nguồn hàng xuất khẩu của công ty còn đợc cung cấp từ các đơn vị uỷ thác xuất khẩu.

III. Những thành công, hạn chế, và nguyên nhân của hoạtđộng xuất khẩu chè của công ty.

Một phần của tài liệu Các giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu mặt hàng chè của Công ty Xuất nhập khẩu Nông sản và Thực phẩm chế biến Đà Nẵng (Trang 65 - 67)