Sự phát triển vàvai trò nhập khẩu của máy vi tính và phụ kiện

Một phần của tài liệu “Hoạt động nhập khẩu máy vi tính và phụ kiện máy vi tính của công ty FPT: Thực trạng và giải pháp”. (Trang 25 - 30)

máy vi tính

1. Sự phát triển của máy vi tính, phụ kiện máy vi tính:

Hàng trăm loại máy tính khác nhau đã từng đợc thiết kế và chế tạo trong lịch sử. Với những tính năng hữu ích, u việt, cấu trúc của chúng ngày càng tiện lợi hơn nhằm thoả mãn nhu cầu ngày càng cao về tự động hoá.

Ngời đầu tiên chế tạo chế tạo đợc chiếc máy vi tính hoạt động đợc là nhà khoa học Pháp Blaso Pascal (1623-1666), chiếc máy tính này chỉ làm đợc những

phép tính cộng trừ.

Bớc sang thế kỷ 20, công nghệ thông tin phát triển rất mạnh, chính thế chiến thứ 2 đã kích thích sự ra đời của máy tính điện tử nh Eniac, chiếc máy này đã gây ra sự bùng nổ về nghiên cứu chế tạo máy tính số lớn, đây là thế hệ máy tính thứ nhất- máy tính dùng đèn điện tử (1945-1955).

Thế hệ thứ hai-máy tính dùng transistor (1955-1965), điển hình là TX-0, đây là một cuộc cách mạng trong lĩnh vực máy vi tính.

Thế hệ thứ 3-máy tính dùng mạng tích hợp (1965-1980): Việc phát minh ra mạch tích hợp (đôi khi gọi là mạch vi điện tử) cho phép đặt hàng chục transistor trong một vỏ (chíp). Điều này giúp ngời ta có thể chế tạo các máy tính nhỏ hơn và nhanh hơn máy tính thế hệ trớc.

Thế hệ thứ t-dùng mạch VLSI và máy vi tính: Vào khoảng những năm1980, công nghệ vi điện tử có thể chế tạo các mạch tổ hợp ở mức độ cao VLSI, trong một chip có thể có hàng nghìn, hàng trăm nghìn, thậm chí hàng triệu transistor, nhờ đó máy tính ngày càng nhỏ hơn, chạy nhanh hơn và rẻ hơn. Và đến năm 1980 giá máy tính xuống thấp tới mức “vừa túi’ của một cá nhân. Kỷ nguyên của máy vi tính cá nhân đã bắt đầu.

Hiện nay ngời ta chia máy tính số một cách tơng đối làm 5 loại, dựa trên kích thớc vật lý, hiệu suất và lĩnh vực ứng dụng

-Microcomputer: Là những máy tính để bàn, xách tay, thờng gọi là PC, có một chíp vi xử lý và một số thiết bị ngoại vi nh màn hình, bàn phím, máy in,...thờng dùng cho một ngời, chức năng loại này nổi bật là xử lý văn bản. Ban đầu chúng đợc thiết kế cho ngời sử dụng độc lập, tuy nhiên xu hớng nối các PC vào các mạng máy tính đã trở nên rất phổ biến.

-Minicomputer: là loại máy cỡ trung bình thờng có kích thớc lớn hơn loại trên và sự tiện ích kém hơn so với Mainframe. Nó thờng đợc sử dụng rộng rãi trong các ứng dụng thời gian thực nh trong điều khiển không lu, trong tự động hoá sản xuất. Nó cũng đợc nối với các Mainframe để thực hiện các thao tác hỗ trợ cho Mainframe.

-Supermini: Là những máy Minicomputer có tốc độ xử lý nhanh nhất trong họ Mini ở những thời điểm nhất định. Nó thờng đợc sử dụng trong các hệ thống phân chia thời gian nh máy quản gia của mạng, trong các ứng dụng giao tiếp,...

-Mainframe: Một supermini thờng có vài đĩa ổ đĩa cứng 1GB, còn Mainframe có thể có hàng trăm. Mainframe thờng đợc sử dụng trong chế độ Large-Batch-Job hoặc Transaction Procesing, ví dụ nh trong ngân hàng, đặt vé máy bay.

-Supercomputer: đây là những máy tính đợc thiết kế đặc biệt để đạt tốc độ cao nhất có thể đợc, chúng thờng chỉ hoạt động có hiệu quả cao trong một số lĩnh vực chẳng hạn nh dự báo thời tiết.

Sự phát triển đến chóng mặt về tốc độ xử lý thông tin, cứ sau 18 tháng tốc độ xử lý của máy vi tính lại tăng gấp đôi, kéo theo là giá của mỗi chiếc máy vi tính cũng giảm xuống và cơ hội cho mỗi cá nhân đợc sử dụng tăng lên.

Ngày nay, sự phát triển của mạng, cấu trúc máy tính ngày càng đợc tinh giản gọn nhẹ, có tính tích hợp và sẵn sàng cho thơng mại điện tử, yêu cầu phải có các cạc mạng, modem, trong nối mạng từng máy tính không thể thiếu những phụ kiện này. Ngoài ra, mỗi máy vi tính đều phải có bàn phím, màn hình, máy in,..., nó có nhiệm vụ làm phơng tiện thông tin giữa hệ thống vi xử lý và con ngời. Với bất cứ đồ dùng nào cũng vậy, thời gian sử dụng dài sẽ làm các bộ phận bị hỏng, do đó việc thay thế luôn đợc coi là cần thiết, và phụ kiện máy vi tính luôn đợc cải tiến để phù hợp với tốc độ xử lý của máy vi tính, chẳng hạn hãng Sam sung đã đa ra loại màn hình tinh thể

lỏng, kiểu dáng của các phụ kiện đợc cải tiến nhằm tạo sự tiện lợi cũng nh cạnh tranh về hình thức và giá.

2. Vai trò nhập khẩu máy vi tính và phụ kiện máy vi tính:

Sự phát triển mạnh mẽ của Công nghệ thông tin (CNTT) đã tác động rất lớn đến mọi hoạt động của con ngời. Xu hớng tự động hoá trong sản xuất, công tác quản lý cần đợc vi tính hoá, nâng cao trình độ sử dụng máy móc hiện đại và quan trọng nhất trong thời kỳ hiện nay là tiếp nhận thông tin để xử lý kịp thời và chính xác nhất. Không phải nớc nào cũng có đợc nền công nghệ phát triển với những sản phẩm tinh vi, hiện đại, điều này còn thể hiện rõ nét nhất ở các nớc đang phát triển, nơi mà nhu cầu thông tin vô cùng cấp bách, đang thực hiện chiến lợc CNH-HĐH, có nghĩa rằng nhu cầu về các máy móc hiện đại phù hợp với tình hình trong nớc nhng khả năng để sản xuất loại này thì không thể.

Việc thực hiện R&D đối với những công nghệ nằm ngoài khả năng của mình trong hiện tại thì tốt nhất là nhập khẩu để rồi cải tiến sao cho phù hợp với khả năng nhất định của mình. Trên thế giới những nớc sản xuất loại máy móc tinh vi nh vậy chủ yếu là các nớc phát triển và những nớc thuộc nhóm NICs. Thế giới phát triển mạnh mẽ, không bắt kịp với sự biến đổi đó sẽ coi nh đứng ngoài thời cuộc và chìm trong lạc lõng, trở nên tụt hậu-điều mà các quốc gia không bao giờ muốn.

Đối với Việt nam, các loại mặt hàng này còn khá mới mẻ, đến đầu thập kỷ 90 thế kỷ 20, mặt hàng máy vi tính mới thực sự xuất hiện tại Việt nam. Bắt kịp với sự phát triển của thế giới, Việt nam đã dần dần tìm hiểu, khai thác các tính năng tiện ích của máy vi tính phục vụ cho mục tiêu của công việc. Trong vòng 5 năm trở lại đây, nhu cầu sử dụng mặt hàng này ở Việt nam là rất lớn và không ngừng tăng lên. Theo đánh giá của IDC năm 1996 thị trờng tin học Việt nam đạt khoảng 267,2 triệu USD, tăng 58% so với năm 1995, gấp 2,23 lần mức tăng trởng của khu vực và tăng gấp 3,41 lần so với mức tăng chung của thế giới. Đến năm 1999 đạt 400 triệu USD. Thị trờng tin học Việt nam chiếm 0,7 thị trờng tin học thế giới và chiếm 1,9% thị trờng khu vực Châu á-Thái bình dơng. Tổng số máy vi tính lắp đặt khoảng 320.000 chiếc và chủ yếu máy nhập về là dùng để bàn, chiếm 94% và tăng 56% so với mức tăng của khu

vực là 25%. Phụ kiện máy vi tính cũng bắt đầu tăng nhanh cho cả lắp ráp và thay thế. Hầu nh tất cả các cơ quan đều dùng máy vi tính, sử dụng vào lập trình, kế toán, kiểm toán, quản lý, đào tạo,... Qua đó ta thấy nhu cầu rất lớn nhng hiện tại ở Việt nam cha có một doanh nghiệp nào sản xuất đợc mà chỉ nhập linh kiện để lắp ráp mà số lợng lắp ráp thì quá nhỏ so với nhu cầu. Hiện nay, với công nghệ thấp nên cho dù Việt nam sản xuất đợc thì cũng không đủ khả năng cạnh tranh với hàng ngoại nhập. ý

thức đuợc điều này, Việt nam đã nhanh chóng cho nhập những loại máy vi tính nổi tiếng nh IBM, COMPAQ,...tránh nhập hàng bãi, hàng cũ. Chính điều nổi bật này giúp ngành Bu chính Viễn thông Việt nam đợc coi là hiện đại bậc nhất của Châu á, giúp cho các doanh nghiệp nhanh chóng nắm bắt đợc thông tin, tìm đợc các đối tác trong cũng nh ngoài nớc. Đó là yếu tố cơ sở hạ tầng giúp Việt nam thu hút đợc các nhà đầu t nớc ngoài. Trong quản lý, tin học là điều kiện không thể thiếu, nó giúp hệ thống quản lý công cộng của Việt nam khá quy củ. Ngoài ra, tại Việt nam lĩnh vực CNTT đợc hết sức chú ý và có xu hớng ngày càng phát triển. Nhập khẩu các linh kiện để lắp ráp đáp ứng nhu cầu trong nớc và tiến tới sản xuất thiết bị tin học mang nhãn hiệu Việt nam. Nhu cầu phụ kiện máy vi tính không chỉ phục vụ cho lắp ráp mà phục vụ cho cả sử dụng.

Những năm qua, lợng hàng điện tử nhập về lớn, đặc biệt hàng có hàm lợng công nghệ cao, máy vi tính và phụ kiện máy vi tính là một trong số đó. Loại mặt hàng này tồn đọng nhìn chung là ít có nghĩa rằng nhu cầu đợc đáp ứng kịp thời. Việt nam với mục tiêu trở thành nớc công nghiệp vào năm 2020, cần phải nỗ lực tiếp thu, học hỏi từ bên ngoài và tìm hớng đi phù hợp nhất phục vụ cho nhu cầu của mình.

Chơng II: Thực trạng hoạt động nhập khẩu máy vi tính và phụ kiện máy vi tính của công ty FPT Trong

thời gian qua

Một phần của tài liệu “Hoạt động nhập khẩu máy vi tính và phụ kiện máy vi tính của công ty FPT: Thực trạng và giải pháp”. (Trang 25 - 30)