hoạch sản xuất năm 2003.
1. Cơ sở lý luận thực tiễn.
Công nghệ tác động đến hai yếu tố cơ bản tạo nên khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là chất lợng và giá cả sản phẩm. Đầu t vào công nghệ là vấn đề đang đợc quan tâm bất cứ một doanh nghiệp nào hoạt động trong nền kinh tế thị trờng. Từ những năm 90 trở lại đây Công ty đã từng bớc hiện đại hoá công nghệ sản xuất mang lại những hiệu quả kinh tế nhất định. Nhng do số vốn dành cho đầu t đổi mới công nghệ còn hạn hẹp nên cha đảm bảo sự đồng bộ trong hệ thống máy móc thiết bị. Bên cạnh việc đảm bảo sự đồng bộ, tiếp tục đổi mới công nghệ của Công ty, Công ty phải mua sắm thêm máy móc thiết bị để đa công suất nên 100 triệu lít/năm từ nay đến năm 2003.
2. Nội dung biện pháp.
Một là: Để đổi mới công nghệ Công ty phải tạo đợc nguồn vốn,
muốn vậy bên cạnh nguồn vốn Nhà nớc cấp, Công ty thực hiện những biện pháp sau:
- Tiếp tục vay vốn nhng phải tăng nhanh vòng quay của vốn lu động để giảm bớt việc trả lãi vay.
- Thơng lợng với Công ty nớc ngoài để đợc thanh toán phơng thức trả chậm khi mua thiết bị máy móc cũng nh các bí quyết công nghệ của họ. Việc mua máy móc đòi hỏi lựa chọn kỹ lỡng để tránh việc nhập thiết bị lạc hậu không phù hợp.
- Giành một phần vốn lu động chuyển sang vốn cố định bằng cách giảm mức dự trữ các nguyên vật liệu trong sản xuất ở mức hợp lý nhất.
- Ngoài ra căn cứ vào điều kiện của Công ty. Công ty xin phép với Nhà nớc đợc phát hành trái phiếu huy động nguồn vốn trong Công ty, cá nhân tổ chức khác.
Hai là: Khi có vốn thì phải đầu t những thiết bị thiết yếu có cân đối
giữa phần cứng phần mềm tránh trờng hợp máy móc hiện đại không có kiến thức không vận dụng hết công suất của máy.
Ba là: Tạo lập củng cố mối quan hệ cơ sở nghiên cứu ứng dụng kỹ
thuật và công nghệ để phát triển công nghệ này theo chiều sâu tìm hiểu sửa chữa những thiết bị cha đạt yêu cầu, nghiên cứu sử dụng các phụ tùng thay thế trong nớc, hạn chế phụ tùng nhập ngoại.
3. Hiệu quả mang lại.
Việc đầu t công nghệ sẽ hoàn thiện quy trình công nghệ đảm bảo đồng bộ trong hệ thống máy móc và mở rộng quy mô sản xuất. Khi đó chất lợng sản phẩm đợc nâng lên, chất lợng nhiều hơn nhờ đó giúp Công ty có sản lợng đa vào thị trờng mới. Ngoài ra thiết bị máy móc hoàn hảo giúp cho quy trình sản xuất liên tục tiết kiệm nguyên liệu tăng năng suất lao động, từ đó hạ giá thành sản phẩm. Chúng ta có thể dự kiến hiệu quả kinh tế của Công ty do áp dụng công nghệ mới qua hai chỉ tiêu sau.
Mức tăng lợi nhuận do áp dụng công nghệ mới.
∆P = [ (G1 - Z1) Q1] - [(G0 - Z0)Q0] Trong đó:
G0, G1: Giá bán một sản phẩm trớc và sau khi áp dụng công nghệ Z0, Z1: Giá thành một sản phẩm trớc và sau khi áp dụng công nghệ Q0, Q1: Sản lợng sản xuất trớc và sau khi áp dụng công nghệ. Mức hạ giá thành toàn bộ do áp dụng công nghệ.
∆G = (G0 - G1) Q Trong đó:
Q: Sản lợng sản phẩm hàng năm của công nghệ.
Biểu 43: Dự kiến hiệu quả sản xuất của các loại bia do áp dụng công nghệ mới.
Tên
loại Năm 2001 Dự kiến năm 2003
G0 Z0 Q0 G1 Z1 Q1 Chai 10.000 3405 32.133.950 11.000 3500 70.000.000 Lon 15.000 8797 1.930.539 16.000 9000 10.000 Hơi 4000 2010 17.256.797 4500 2200 20.000.000 Pchai = (10.000 - 3405) x 32.133.950 - (11.000 - 3500) x 70.000.000 = 313,077 tỷ đồng Plon = (15.000- 8797) x1.930.539 - (16.000- 9.000) x10.000.000 = 58,025 tỷ đồng Phơi =(4.000 -2.040)x 17.256.797 -(4.500 -2.200)x20.000.000 =12,177 tỷ đồng P các loại = 383,279 tỷ đồng. G = (G0 - G1) x Q Gchai = (109.416.099.750 - 245.000.000.000) = 135,584 tỷ đồng Glon = (16.982.951.503 -90.000.000.000) =73,017 tỷ đồng Ghơi = (34.686.161.900 -44.000.000.000) = 9,34 tỷ đồng. Gcác loại = 217,915 tỷ đồng.
Nh vậy nếu áp dụng công nghệ mới thì từ nay đến năm 2003 mức lợi sẽ tăng là 383,279 tỷ đồng và hạ đợc giá thành toàn bộ 217,915 tỷ đồng.