0
Tải bản đầy đủ (.doc) (91 trang)

Tăng cờng công tác xuất khẩu

Một phần của tài liệu MỘT SỐ BIỆN PHÁP CƠ BẢN NHẰM DUY TRÌ VÀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM Ở TỔNG CÔNG TY RAU QUẢ VIỆT NAM - ĐẶC BIỆT LÀ THỊ TRƯỜNG MỸ SAU HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT – MỸ”. (Trang 77 -91 )

III. Một số biện pháp cơ bản nhằm duy trì và mở rộng thị

7. Một số kiến nghị đối với Nhà nớc

7.5. Tăng cờng công tác xuất khẩu

Trong thời gian qua ngành rau quả đã có nhiều nỗ lực cải thiện về mắt thông tin tiếp thị thị trờng. Tuy nhiên, thực tế ngành kinh doanh xuất khẩu rau quả đang bị động trong cập nhật thông tin từ thị trờng thế giới. Việc cập nhật kịp thời,

chính xác và đầy đủ về thông tin thị trờng quốc tế là một trong những vấn đề sinh tử của doanh nghiệp kinh doanh rau quả hiện nay. Nhng nguồn thông tin từ thị tr- ờng cần có sự hỗ trợ từ phía Nhà nớc. Chẳng hạn nh về vấn đề thâm nhập sâu vào thị trờng Mỹ cần đợc sự cho phép của chính phủ cũng nh sự hỗ trợ về kinh phí bớc đầu thâm nhập, vì mỹ là thị trờng rất phức tạp.

Mặt khác, Nhà nớc tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tham gia có hiệu quả các hội trợ thơng mại quốc tế và diễn đàn kinh tế trong khu vực và trên thế giới.

Kết luận

Kết luận

Sau hơn một thập kỷ xây dựng và phát triển ngành rau quả Việt Nam mà trụ cột là Tổng công ty rau quả Việt Nam đã phát triển vững mạnh và đã trở thành một trong những ngành tiêu thụ nông sản quan trọng của cả nớc. Đối với nớc ta Nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, có lực lợng lao động dồi dào, diên tích đất đai rộng lớn màu mỡ còn hoang hoá, sản phẩm rau quả là sản phẩm có nhu cầu tiêu dùng lớn nhất và điều đó nói lên rằng đây là ngành kinh tế quan trọng góp phần rất lớn trong quá trình phát triển đất nớc.

Từ khi nền kinh tế thị trờng đợc mở ra, cùng với sự tan rã của thị trờng Liên Xô và Đông Âu. Tổng công ty đã kịp thời chuyển hớng sang các khu vực khác và chịu sự cạnh tranh gay gắt của các tổ chức khác trong và ngoài nớc. Trong bớc đầu hoạt động tiêu thụ gặp nhiều khó khăn song với nỗ lực của chính mình Tổng công

ty rau quả Việt Nam đã thu đợc một số kết quả khích lệ nh: Tăng nhanh sản lợng rau quả năm 2001 Tổng công ty đã tiêu thụ đợc 55,75 nghìn tấn tăng 15,17% so với năm 2000, bên cạnh đó công tác Marketing của Tổng công ty đã có chuyển biến tốt đã tiếp cận đợc một số thị trờng khá lớn, đa sản phẩm rau quả vào các thị trờng khó tính nh thị trờng Mỹ, Pháp, Nhật … Tuy nhiên trong hoạt động tiêu thụ của Tổng công ty cũng còn nhiều hạn chế cụ thể nh chất lợng sản phẩm cha cao, cha đáp ứng đợc yêu cầu của khách hàng, giá sản phẩm tiêu thụ của các thị trờng khác còn cao.

Việc nghiên cứu thị trờng tiêu thụ rau quả của Tổng công ty rau quả Việt Nam phần nào giúp chúng ta thấy vai trò quan trọng của ngành rau quả nói riêng và toàn bộ nền kinh tế đất nớc nói chung. Ta có thể nhận thấy rằng đó là một ngành kinh tế đầy triển vọng, lợi nhuận cao nhng đồng thời cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ rủi ro. Thông qua đó chúng ta có thể nhận thấy đợc những thông tin về các hoạt động sản xuất kinh doanh của các đơn vị, đó là chủng loại mặt hàng, thị trờng tiêu thụ và những hoạt động cạnh tranh trong môi trờng kinh doanh trong n- ớc và ngoài nớc. Từ đó ta thấy rằng yếu tố quan trọng quyết định đến sự tồn tại và sự phát triển của doanh nghiệp, đồng thời cũng là mối quan tâm hàng đầu của các nhà doanh nghiệp trong thời đại kinh tế thị trờng là duy trì và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm.

Muốn tồn tại và phát triển thì sản phẩm của doanh nghiệp phải đợc chấp nhận tức là phải có chủng loại sản phẩm đa dạng, có mức giá hợp lý và công tác khuyếch tr- ơng quảng cáo linh hoạt, đồng thời có một bộ máy tổ chức quản lý công tác tiêu thụ sản phẩm linh động, đáp ứng kịp thời với sự biến động của thị trờng.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Giáo trình môn quản trị doanh nghiệp của NXB Thống kê-2001. 2. Marketing cơ bản - ĐHKTQD – NXB – Thống kê - 1998. 3. Giáo trình thơng mại quốc tế – NXB – Thống kê - 1996. 4. Kinh tế nông nghiệp NXB Nông nghiệp 1996.

6. Báo cáo tổng kết kinh doanh hàng năm của Tổng công ty rau quả Việt Nam ( T năm 1996 – 2001).

7. Dự án phát triển của Tổng công ty rau quả Việt Nam đến năm 2000 và 2010 ( Xây dựng năm 1997).

8. Dự thảo đề án phát triển xuất khẩu rau, quả đến năm 2010 của Tổng công ty rau quả Việt Nam ( Xây dựng năm 1997).

9. Hiệp định thơng mại Việt – Mỹ.

Phụ lục tham khảo

Nội dung chính Hiệp định thơng mại việt - mỹ

Chơng1: Thơng mại hàng hoá

Những quyền về thơng mại: Cả hai bên cam kết thực hiện những quyền th- ơng mại theo chuẩn mực quốc tế và WTO. Tuy nhiên đây là lần đầu tiên Việt nam thực hiện quyền về xuất nhập khẩu một cách cởi mở, tuân theo những quy định chặt chẽ của WTO. Do vậy, những quyền đối với doanh nghiệp Việt nam, các

công ty do Mỹ đầu t, tất cả các cá nhânvà công ty Mỹ hoạt động tại Việt nam theo Hiệp định nay sẽ đợc tiến hànhtrong từng giai đoạn 3-6 năm (đợc áp dụng dài hơn đối với một số mặt hàng nhạy cảm).

Quy chế tối huệ quốc(MFN): Việt nam và Hoa Kỳ cam kết thực hiện đối xử thuế quan tối huệ quốc đối với tất cả các mặt hàng trong quan hệ thơng mại ( mức thuế quan này là 50% đối với các quốc gia không nhận đợc MFN).

Cắt giảm thuế quan: Việt nam đồng ý cắt giảm thuế quan ( mức cắt giảm điển hình là từ 1/3-1/2) đối với một loạt các sản phẩm đợc các nhà xuất khẩu Hoa Kỳ quan tâm nh các sản phẩm vệ sinh, phim, máy điều hoà nhiệt độ, tủ lạnh, xe gắn máy, điện thoại di động, video games, thịt cừu, bơ, khoai tây, cà chua, hành tỏi, các loại rau xanh khác, nho táo và các loại hoa quả tơi khác, bột mì, đậu tơng, dâu thực hiệnực vật, thịt và cá đã đợc chế biến, các loại nớc hoa quả. Việc cắt giảm thuế quan các mặt hàng này đợc áp dụng dần dần trong giai đoạn 3 năm phía Hoa Kỳ thực hiện cắt giảm ngay theo quy định của Hiệp định song phơng.

Những biện pháp phi thuế quan: Phía Hoa Kỳ theo quy định cảu WTO sẽ không có những rào cản phi thuế quan, trong khi đó Việt nam đồng ý loại bỏ tất cả các hạn chế về số lợng đối với một loạt các sản phẩm nông nghiệp và công nghiệp (ví dụ: các linh kiện lắp ráp, thịt bò, các sản phẩm cam quýt...) trong giai đoạn từ 3 – 7 năm và phụ thuộc vào từng mặt hàng.

Cấp giấy phép nhập khẩu: Việt nam sẽ loại bỏ tất cả thủ tục cấp giấy phép một cách tuỳ ý và sẽ tuân thủ các quy định của Hiệp định WTO. Về việc định giảm đánh thuế hải quan và các khoản phí hải quan, Việt nam cần tuân thủ các luật lệ của WTO đối với việc định giá các giao dịch và định giá thuế hải quan, cũng nh hạn chế các khoản phí hải quan đánh vào dịch vụ đợc thanh toán trong vong 2 năm. Về phía Hoa Kỳ, theo luật thơng mại Mỹ, các công ty của Việt nam và các nớc khác đều sẽ đợc cấp giấy phép hoạt động khi có yêu cầu.

Những thớc đo về tiêu chuẩn kỹ thuật và vệ sinh an toàn thực phẩm: hai bên cam kết tuân thủ theo các tiêu chuẩn của WTO; các quy đinh về kỹ thuật và những thớc đo về vệ sinh an toàn thực phẩm phải đợc áp dụng trên cơ sở đối xử quốc gia, và chỉ đợc áp dụng trong chừng mực cần thiết để giải quyết những mục đích chính đáng ( ví dụ: bảo vệ con ngời, bảo vệ cuộc sống của động vât, sinh vât). Mậu dịch quốc doanh: Cần phải thực hiện theo các quy định của WTO (ví dụ, các doanh nghiệp quốc doanh Việt nam trớc khi tiến hành các cuộc giao dịch theo những mối quan tâm về thơng mại và còn ít quan tâm đến các quy định của WTO).

Chơng 2: Quyền sở hữu trí tuệ

Việt nam nhất trí tuân thủ hoàn toàn các quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thơng mại (Trips) trong tất cả các lĩnh vực trong một khuân khổ thời gian ngắn, bao gồm:

Việc bảo hộ bảo vệ bản quyền và nhãn hiệu hàng hoá trên cơ sở Trips đợc thực hiện trong 12 tháng, bảo hộ các bí mật thơng mại và copyright trên cơ sở Trips đợc thực thi trong 18 tháng.

Việt nam đồng ý thực hiện những biện pháp bảo hộ mạnh mẽ hơn trong một số lĩnh vực khác, nh tín hiêu vệ tinh mang chơng trình đã đợc mã hoá, bảo hộ bản quyền đối với các động vật và thực vật, bảo hộ những dữ liệu kiểm tra bí mật đợc trình cho chính phủ. Đối với trờng hợp bảo vệ tín hiêu vệ tinh mang chơng trình mã hoá sẽ đợc thực hiện theo chơng trình 30 tháng.

Theo Hiệp định thơng mại song phơng, phía Mỹ cam kết tôn trọng quyền sở hữu trí tuệ đợc kí kết.

Chơng 3: thơng mại và dịch vụ.

Chơng này áp dụng cho các biện pháp của các bên có ảnh hởng tới dịch vụ thơng mại.

Các cam kết chung bao gồm: Các quy định của khuôn khổ Hiệp định chung về thơng mại va dịch vụ (Gats) bao gồm MFN, đãi ngộ quốc gia và pháp luật quốc gia.

Đối với những giấy phép hiện có sẽ đợc đảm bảo bởi điều khoản Grandfather. Các nhà quản lý và các cá nhân buôn bán đợc phép tham gia và làm việc.

Về các lĩnh vực ngành nghề cụ thể:

Các dịch vụ pháp lý: Các nhà dịch vụ Hoa Kỳ có thể cung cấp dịch vụ dới hình thức chi nhánh, công ty 100% vốn đầu t của Hoa Kỳ. Giấy phép đợc cấp trên cơ sở tng truờng hợp, có hiệu lực trong 3 năm, sau đó không có giới hạn.

Các dịch vụ kiến trúc, kỹ thuật, vi tính và các dịch vụ có liên quan: Cho phép công ty 100% vốn đầu t của Hoa Kỳ có thể cung cấp các dịch vụ cho các công ty nớc ngoài trong hai năm đầu, sau đó không hạn chế.

Các dịch vụ quảng cáo: Chỉ liên doanh với các đối tác Việt nam mới đợc phép kinh doanh hợp lý các dịch vụ quảng cáo. Phần góp vốn của phía Hoa Kỳ

không vợt quả 49% vốn pháp đinh của liên doanh. 5 nm sau khi Hiệp định có hiêu lực, hạn chế là 51%, và 7 năm sau sẽ không hạn chế về tỷ lệ góp vốn từ phía Hoa Kỳ tronng liên doanh.

Các dịch vụ t vấn quản lý: Chỉ thông qua các công ty liên doanh. 5 năm sau khi Hiệp định có hiệu lực, đợc phép lập các công ty 100% vốn đầu t của Hoa Kỳ.

Các dịch vụ viễn thông: Các dịch vụ viễn thông có giá trị gia tăng: liên doanh với đối tác Việt nam đợc phép kinh doanh dịch vụ viễn thông sau 2 năm (3 năm đối với dịch vụ Internet), vốn từ phía Hoa Kỳ không quá 50%. Các dịch vụ viễn thông cơ bản (bao gồm mobile, cellular và vệ tinh): liên doanh với đối tác Việt nam đợc phép kinh doanh sau 4 năm, vốn đóng góp phía Hoa Kỳ không quá 49%. Phía Việt nam có thể xem xét những yêu cầu tăng vốn đóng góp từ phía Hoa Kỳ khi Hiệp định này đuợc xem xét lại sau 3 năm.

Các dịch vụ nghe nhìn: Bao gồm các dịch vu sản xuất và phân phối phim của các dịch vụ chiếu phim. Liên doanh với đối tác Việt nam đuợc phép kinh doanh, vốn đóng góp phía Hoa Kỳ không quá 49%, và sau 5 năm hạn chế về vốn này sẽ là 51%.

Các dịch vụ xây dựng và các dịch vụ có liên quan: Cho phép công ty 100% vốn đầu t của Hoa Kỳ có thẻ cung cấp dịch vụ cho các công ty có vốn đầu t nứoc ngoài trong 3 năm đầu tiên, sau đó không hạn chế.

Các dịch vụ phân phối (bán buôn và bán lẻ): Đợc phép thành lập sau 3 năm khi Hiệp định có hiêu lực, vốn đóng góp phía Hoa Kỳ không quá 49%, sau 6 năm hiêu lực hạn chế về vốn này sẽ đợc bãi bỏ.

Các dịch vụ giáo dục: Chỉ dới các hình thức liên doanh, 7 năm sau khi Hiệp định co hiêu lực sẽ đợc phép lập các trờng học với 100% vốn đầu t của Hoa Kỳ.

Các dịch vụ tài chính: Các dịch vụ và bảo hiểm nhân thọ và các bảo hiểm không bắt buộc: đợc phép lập liên doanh sau 3 năm và vốn đóng góp phía Hoa Kỳ không quá 50% và đợc phép 100% vốn sau 5 năm.

Các dịch vụ bảo hiểm bắt buộc ( bảo hiểm trách nhiệm của chủ xe cơ giới, bảo hiểm trong xây dựng...): dợc phép lập liên doanh sau 3 năm Hiệp định có hiệu lực, không giới hạn vốn đóng góp, sau 6 năm đợc phép 100% vốn đầu t của Hoa Kỳ.

Các dịch vụ ngân hàng và các dịch vụ tài chính khác: Các nhà cung cấp, công ty thêu mua tài chính và ngoài ngân hàng đợc phép thành lập công ty liên doanh trong vòng 3 năm kể từ khi Hiệp định có hiệu lực, cho phép 100% vốn đầu t của Hoa Kỳ.

Ngân hàng: Sau 9 năm kể từ khi Hiệp định có hiệu lực, các ngân hàng Mỹ đợc phép thành lập ngân hàng chi nhánh 100% vốn của Mỹ tại Việt nam. Trong thời gian 9 năm đó, các ngân hàng Mỹ có thể thành lập liên doanh với đối tác Việt nam trong đó phần góp vốn của Mỹ trong khoảng từ 30-49%.

Các dịch vụ chứng khoán: các nha kinh doanh chứng khoán Mỹ chỉ đợc lập văn phòng đại diện tại Việt nam.

Các dịch vụ y tế: Đợc phép thành lập cơ sở chữa bệnh 100% vốn Hoa Kỳ. Vốn đầu t tối thiểu cho bệnh viện là 20 triệu USD, phòng khám đa khoa là 2 triệu và phòng khám chuyên khoa là 1 triệu USD.

Các dịch vụ du lịch và dịch vụ lữ hành có liên quan: Các dịch vụ khách sạn và nhà hàng: Các công ty cung cấp dịch vụ Mỹ cùng với việc đầu t xây dựng khách sạn nhà hàng đợc phép thành lập doanh nghiệp 100% vốn đầu t của Mỹ.

Các dịch vụ Đại lý và điều phối du lịch lữ hành: đợc phép thành lập liên doanh, phần vốn góp của Mỹ không quá 49%. Và 3 năm sau khi Hiệp định có hiêu lực hạn chế này là 51% và 5 năm sau hạn chế này sẽ đợc bãi bỏ.

Chơng 4: phát triển các quốc tế đầu t

Các cam kết chung bao gồm: Các hoạt động đầu t của mỗi nớc đều đợc nớc đối tác cam kết bảo hộ, Việt nam đảm bảo việc bảo hộ các công ty Hoa Kỳ không bị xung công các khoản đầu t của họ tại Việt nam.

Các chuyển khoản tài chính: Cho phép đem về nớc các khoản lợi nhuận và các chuyển khoản tài chính khác trên cơ sở đãi ngộ quốc gia.

Các biên pháp đầu t liên quan đến thơng mại ( TRIMs): Phía Mỹ cam kết thực hiện ngay từ đầu, Việt nam sẽ huỷ bỏ dần các TRIMs không phù hợp với các biện pháp đầu t liên qua đến thơng mại của WTO trong 5 năm (ví dụ: những quy định về số lợng hoặc giá trị sản xuất trong nớc...)

Đối xử quốc gia: Việt nam cam kết thực hiện chế độ đối xử quốc gia với một số ngoại lệ. Việc thẩm tra giám sát đầu t sẽ đợc dần dần huỷ bỏ hoàn toàn đối với hầu hết câc khu vực trong giai đoạn 2 - 6 hoặc 9 năm ( phụ thuộ c vào loại khu vực dầu t, ví dụ đầu t trong khu vc công nghiệp hay trong khu vực sản xuất), tuy nhiên Việt nam duy trì quyền áp dụng thẩm tra giám sát trong những khu vực ngoại lệ nhất định.

Loại bỏ giới hạn đóng góp vốn trong các liên doanh: Quy định hiện nay đối với phần vốn góp phía Mỹ trong các công ty liên doanh ít nhất phải 30%, quy định này sẽ đợc huỷ bỏ trong 3 năm, loại bỏ những quy định bán cổ phần phía Mỹ trong liên doanh cho đối tác Việt nam.

Bộ máy nhân sự của liên doanh: Trong vòng 3 năm huỷ bỏ về số thành viên nhất định ngời Việt nam trong ban giám đốc phải đạt đợc (ví dụ: trong vấn đề đó có


Một phần của tài liệu MỘT SỐ BIỆN PHÁP CƠ BẢN NHẰM DUY TRÌ VÀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM Ở TỔNG CÔNG TY RAU QUẢ VIỆT NAM - ĐẶC BIỆT LÀ THỊ TRƯỜNG MỸ SAU HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT – MỸ”. (Trang 77 -91 )

×