Đặc điểm về nguyên vật liệu và nguồn cung ứng củaTổng công ty

Một phần của tài liệu Một số biện pháp cơ bản nhằm duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ở Tổng công ty Rau quả Việt nam - Đặc biệt là thị trường Mỹ sau Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ”. (Trang 32 - 36)

II. Những đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu củaTổng

5.Đặc điểm về nguyên vật liệu và nguồn cung ứng củaTổng công ty

Thực hiện cơ chế quản lý mới của nhà nớc, theo tinh thần của nghị quyết 10 của Bộ chính trị và chỉ thị 65 của Hội đồng Bộ trởng bắt đầu chuyển từ cơ chế bao cấp sang tự cân đối từ năm 1989. Tổng công ty chỉ giao kế hoạch pháp lệnh thông qua một số chỉ tiêu chủ yếu còn lại giao quyền tự chủ cho các nông trờng. Ngoài những nông trờng và những vùng chuyên canh chính ra, số còn lại Tổng công ty bàn giao bớt cho các địa phơng quản lý để tránh cồng kềnh và khó khăn trong khâu hạch toán sản xuất và kinh doanh. Đến nay Tổng công ty chỉ quản lý 4 nông truờng trực thuộc ( Đồng giao, Lục ngạn, Xuân tỉnh, Bình sơn).

Nguồn cung cấp rau quả của Tổng công ty đợc chia làm hai loại:

Thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng, do vậy làm cho việc sản xuất rau của cả nớc tăng cả về diện tích, năng suất và sản lợng. Mức độ tăng bình quân hàng năm vềdiẹn tích rau đậu từ 4,3% - 4,9%, về năng suất tăng 0,7%. Do diện tích rau gần đây tăng khá, nên sản lợng rau năm 1999 cả nớc đạt gần 5triệu tấn, bình quân đầu ngời 60kg/năm. Nhng so với bình quân chung của thế giới 1999 là 90kg/năm thì mức bình quân đầu ngời nớc ta còn thấp. Tuy nhiên năng suất nhiêu loại rau (nh bắp cải, da hấu, cà chua…) của vùng truyền thống vẫn cao.

Ví dụ: Bắp cải 40 –60 tấn/ha, cà chua 20 –40 tấn/ha…

Do rau có đặc tính thích nghi với hầu hết điều kiện thời tiết nên có mặt ở khắp các tỉnh, thành phố với quy mô chủng loại khác nhau. Trải qua quá trình sản xuất lâu dài, đã hình thành nên những vùng rau chuyên doanh với những kinh nghiệm truyền thống, trong các điều kiện sinh thái khác nhau, sản xuất rau nớc ta chủ yếu tập trung ở ĐBSH, ĐBSCL, Đông nam bộ và Đà lạt.

Sản xuất rau lại đợc quy thành 2 vùng chính. Vùng rau chuyên doanh ven thành phố, thị xã, khu công nghiêp lớn, diện tích chiếm khoảng 40% (115.000ha) với sản lợng đạt 48% (vào khoảng 1,5triệu tấn). Vùng cây luân canh với cây lơng thực, trồng chủ yếu vào vụ đông tại các tỉnh phía Bắc, ĐBSCL và cả miền Đông nam bộ, ngoài ra rau còn đợc trồng tại các gia đình, diện tích vờn bình quần 1 hộ khoảng 36m2.

Tuy nhiên, với đặc thù Tổng công ty là đầu mối xuất khẩu rau chính nên việc sản xuất rau tại các nông trờng của Tổng công ty là không đáng kể, so với cả nớc. Sản lợng rau ở các nông truờng của Tổng công ty chiếm một khoảng 2,9%. Rau không phải là loại cây sản xuất chính của Tổng công ty nên sản lợng của nó luôn ở mức ổn định qua các năm.

Bảng 6: Sản lợng thu hoạch rau các năm của Tổng công ty.

Chỉ tiêu 1996 1997 1998 1999 2000 2001

Rau các loại (tấn) 1.437 1.447 1.500 1.500 1.500 1.520

Đậu đỗ (tấn) 480 450 400 500 500 534

(Nguồn: Tổng công ty rau quả Việt Nam) Vì vậy để phục vụ cho việc xuất khẩu nguồn cung cấp rau chủ yếu của Tổng công ty là mua tại các vùng sản xuất của hộ gia đình. Hình thức thu mua rau của Tổng công ty có nhiều loại khác nhau:

Tại các nông trờng mà Tổng công ty quản lý thì Tổng công ty thu mua theo đơn giá va sản lợng theo kế hoạch, nếu vợt kế hoạch thì số vợt đó sẽ đợc hởng với một mức giá thu mua u đãi cao hơn.

Tổng công ty thu mua theo hợp đồng ký với các nhà sản xuất không thuộc Tổng công ty quản lý nhng là sản xuất với quy mô tơng đối lớn (ngời nông dân sẽ bán hàng theo các điều khoản trong hợp đồng về giá, sản lọng). Hoặc theo gía hiện hành đợc thoả thuận.

Tổng công ty còn thu mua theo thời vụ, không có hợp đồng thoả thuận, sản lợng theo nhu cầu và theo đơn giá hiện hành.

5.2. Thực trạng nguồn cung cấp quả.

Trong những năm gần đây cây ăn quả có nhiều chuyển biến tích cực về diện tích, năng suất. Theo số liệu thống kê của Tổ chức Lơng thực thế giới (FAO) thì tình hinh sản xuất quả ở Việt nam trong 11 năm gần đây (1987-1997) tỷ lệ tăng tr- ởng bình quân hàng năm về sản xuất hoa quả là 2,7%. Trong khi tăng trởng hàng năm về sản xuất hoa quả của các nớc đang phát triển là 5,5% và chung toàn thế giới là 2,5%. Sản lợng cây ăn quả hàng năm đạt trên 4 triệu tấn, bình quân đầu ng- ời khoảng trên 45 kg/năm. So với bình quân chung toàn thế giới năm 1997 là 70kg/năm/ngời, thì mức của ta vẫn còn thấp hơn nhiều. Do vậy, tỷ trọng của mặt hàng này trong tổng gía trị nông nghiệp còn thấp khoảng 5,8% chiếm khhoảng 7,5% giá trị trồng trọt.

Theo Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, những năm trở lại đây, diện tích trồng cây ăn quả tăng nhanh, năm 1995, cả nớc có 346.400 ha, song cho đến năm 1999 đã tăng lên 496.000 ha, tốc độ tăng bình quân là (143,2%).

Nớc ta có khí hậu bốn mùa trong năm và riêng từng vùng cũng có những nét đặc trng về khí hậu nên các loại cây ăn quả có mặt ở hầu khắp các tỉnh, thành phố, với quy mô, chủng loại khác nhau đã tạo ra những vùng chuyên canh nh:

Vùng trồng dứa: Long An, Tiền Giang, Hậu Giang, Kiên Giang, các nông trờng quốc doanh, Đồng Giao I,II, Bến Nghé.

Vùng trồng da hấu: Kiên Giang, Long An, Hậu Giang, Khánh Hoà, Quảng Nam Đà Nẵng.

Vùng trồng chuối: Đồng nai, Hậu Giang, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Phúc. Vùng trồng cây có múi (bởi, cam, quýt): Tiền Giang, Hậu Giang, Hoà Bình, Hà Giang, Tuyên Quang, Phú Thọ.

Vùng trồng điều: Đà nẵng, Quảng Ngãi, Đồng Nai, Sông Bé, Bà Rịa, Kiên Giang, Long An.

Và diện tích cây ăn quả đợc trồng phân bố đều giữa các vùng trong cả nớc. Cây ăn quả trồng phân theo vùng đợc phân bố nh sau:

Bảng 7: Cơ cấu diện tích và sản lợng cây ăn quả phân theo vùng.

Vùng Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Sản lợng (100 tấn) Tỷ lệ (%) Cả nớc 425.800 100 4.322,98 100 Vùng Tây Bắc 23.500 5,5 184,80 4,27 Vùng Đông Bắc 55.200 13 574,42 13,28 Đồng Bằng Sông Hồng 443.000 10,4 590,58 13,66

Duyên Hải Bắc Trung Bộ 38.700 9,1 340,86 7,88

Duyên Hải Nam Trung Bộ 15.400 3,6 127,00 2,93

Tây Nguyên 7.300 1,7 78,64 1,81

Đông Nam Bộ 55.400 13,1 651,90 15,13

Đồng Bằng Sông Cửu Long 186.000 43,6 1.174,78 41,05 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Nguồn: Tổng công ty Rau quả Việt nam) Trong những năm qua kinh tế vờn đồi ở miền Bắc và cả ở Nam bộ phát triển mạnh, diện tích cây ăn quả tăng lên rất nhanh nh: mận, hồng, xoài, cam, chanh, quýt, vải... ở các tỉnh Lào Cai, Hoà Bình, Hng Yên, Sơn La, Bắc Giang, Kiên Giang... Tuy nhiên sản xuất còn mang tính tự cung tự cấp, cha có mặt hàng có chủ lực có khối lợng xuất khẩu lớn, chất lợng cũng cha thật ổn định, năng suất còn qua thấp cha áp dụng đợc tiến bộ khoa học kỹ thuật vào quy trình sản xuất và sau thu hoạch.

Ngoài việc sản xuất theo các vùng tập trung, thì cây ăn qủ còn đợc trồng phân tán trong vờn các nông hộ, ớc tính bình quân mỗi nông hộ có khoảng 50m2.

Nguồn cung cấp quả cho Tổng công ty đợc phân thành 2 nguồn chính là:

Nguồn 1: Đó là 4 nông trờng thuộc quyền quản lý của Tổng công ty bao gồm:

- Nông trờng Đồng Giao (Ninh Bình), với tổng diện tích 5046 ha, trong đó diên tích dành cho cây ăn quả khoảng 2200 ha và cây trồng chủ lực là dứa, phần còn lại giành trồng một số loại cây nh cam, quýt, đất lâm nghiệp... Dứa chủ yếu để phục vụ cho nhà máy chế biến dứa tại chỗ va tiêu thụ tơi trực tiếp.

- Nông trờng Lục Ngạn (Bắc Giang), tổng diện tích 548 ha, diện tích trồng cây ăn quả khoảng 340 ha.

- Nông trờng Bình Sơn ( Kiên Giang), tổng diện tích 4130,5 ha, diện tích trồng cây ăn quả khoảng 2000 ha, chủ yếu là cây dứa.

- Nông trờng Xuân Tỉnh ( Quảng Ngãi), tổng diện tích 1121,5 ha, trồng cây ăn quả với diện tích khoảng 300 ha.

Nguồn 2: Đó là vờn quả của các hộ nông dân, các trang trại sản xuất hàng hoá.

Quy mô vờn của các hộ nông dân trong vùng quả tập trung thờng phụ thuộc vào đặc điểm đất đai từng vùng. Vùng ĐBSH khoảng 0,02 ha/hộ. Dựa vào đặc điểm sinh thái từng loại quả cũng nh tính thích ứng với từng điều kiện tự nhiên lhác nhau, có loại trồng trong một vùng nh: Thanh Long, Xoài... có loại lại trồng đợc trên khắp cả nớc (chuối, dứa, đu đủ...).

Bên cạnh đó một nguồn cung cấp quả chủ yếu cho Tổng công ty là các trang trại, các chủ vờn quả.

Hiện nay ngoài nguồn thu mua từ các nông trơng trực thuộc theo hợp đồng về giá và sản lợng mà sự thoả thuận giữa Tổng công ty và các nông tròng.

Còn đối với các chủ trang trại và chủ vờn có khối lợng sản phẩm lớn thì Tổng công ty có hai hình thức thu mua là:

- Ký kết hợp đồng với các chủ trang trại, chủ vờn quả về khối lọng khi cây bắt đầu ra hoa. Và mức đọ thanh toán có thể theo giá hợp đông hoặc theo giá hiện hành.

Tổng công ty thu mua trực tiếp tại các chủ trang trại, chủ vờn qua khi mùa vụ thu hoạch tới và theo mức giá thị trờng tại thời điểm đó.

Bảng 8: Sản lợng thu hoach quả qua các năm của Tổng công ty.

( Đơn vị tính: Tấn)

Sản phẩm 1996 1997 1998 1999 2000 2001

Sản lợng chuối 1.318.747 1.316.119 1.208.039 1.242.593 1.222.029 1.234.131

Sản lợng cam 16 40 40 40 20 30

Sản lợng dứa 4.162 4.705 5.500 7.033 10.150 14.170

(Nguồn: Tổng công ty rau quả Việt nam)

Một phần của tài liệu Một số biện pháp cơ bản nhằm duy trì và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ở Tổng công ty Rau quả Việt nam - Đặc biệt là thị trường Mỹ sau Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ”. (Trang 32 - 36)