III. Một số biện pháp cơ bản nhằm duy trì và mở rộng thị
1. Mở rộng thị trờng Mỹ
Hoa Kỳ là một trong những cờng quốc kinh tế, khoa học, công nghệ, quân sự vào hàng đầu và là một trong ba trung tâm tài chính lớn nhất thế giới. Với diện tích 9,2 triệu km2, dân số 253 triệu ngời, có nhiều dân tộc và nhiều màu da, 75% dân sống ở thành thị. Sự phân hoá giàu nghèo trong xã hội Hoa Kỳ tạo nên nhu cầu tiêu dùng phong phú. Thu nhập bình quân đầu ngời 33.768 USD/ngời/năm (số liệu năm 2000). Phong phú trong nhu cầu tiêu dùng nhng cũng chính là trở ngại khi thâm nhập vào thị trờng Hoa Kỳ. Thêm vào đó Hoa Kỳ là nớc có xuất khẩu lớn nhất, chiếm 12.5% tổng kim ngạch nhập khẩu của nền thơng mại thế giới và nhập khẩu của Hoa Kỳ cũng chiếm thị phần lớn nhất: 15% tổng kim ngạch nhập khẩu của toàn thế giới. Mặc dù là một nớc công nghiệp phát triển nhất thế giới nhng Hoa Kỳ vẫn là nớc xuất khẩu thuỷ sản lớn thứ hai và xuất khẩu gạo lớn thứ ba trên thế giới. Kim ngạch xuất nhập khẩu của Hoa Kỳ tăng đều qua các năm. Tính bình quân trong thập kỷ qua, tốc độ tăng trởng về xuất khẩu của Hoa Kỳ đạt mức 9% cao hơn hẳn so với Nhật Bản (6%) và Đức – nớc đứng đầu Châu Âu về xuất khẩu (5.1%).
Vậy khi thâm nhập thị trờng này Tổng công ty có thể tiếp cận đợc thị trờng rộng lớn, giao lu với các thị trờng lân cận giúp Tổng công ty có cơ hội tăng khối l- ợng tiêu thụ sản phẩm, mở rộng đợc thị trờng tiêu thụ của mình và cơ hội đó đã mở ra đối với Tổng công ty rau quả Việt nam khi Hiệp định thơng mại Việt – Mỹ đợc ký kết và thực hiện.
Tại kỳ họp thứ 10 Quốc Hội khoá X chủ tịch nớc đã đọc tờ trình về việc phê chuẩn Hiệp định thơng mại Việt Nam – Hoa Kỳ. Sau khi xem xét, ngày 28/11/2001 Quốc hội đã biểu quyết phê chuẩn Hiệp định với 287/380 đại biều tán thành và Hiệp định đã có hiệu lực chính thức vào ngày 11/12/2001. Tên chính thức của Hiệp định là: “Hiệp định giữa Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Hợp
chủng quốc Hoa Kỳ về quan hệ thơng mại“.
Hiệp định thơng mại Việt Nam – Hoa Kỳ là một Hiệp định song phơng, song nền tảng là đa phơng, vì về cơ bản là những quy đinh của WTO. Từ “thơng
mại” trong Hiệp định bao gồm: Thơng mại hàng hoá, quyền sở hữu trí tuệ, thơng mại dịch vụ và phát triển quan hệ đầu t.
Nội dung của Hiệp định đợc nêu ra ở cuối chuyên đề, phần phụ lục.
1.1. Thuận lợi đối với Tổng công ty khi mở rộng thị trờng Mỹ sau hiệpđịnh thơng mại định thơng mại
Hàng rào thuế quan vào thị trờng Hoa Kỳ sẽ hạ xuống mạnh làm cho nhiều mặt hàng của Tổng công ty có lợi thế hơn khi xâm nhập vào thị trờng này. Một số mặt hàng chủ lực của Tổng công ty rau quả Việt Nam đã xâm nhập vào thị trờng Hoa Kỳ trong khi đang phải chịu đánh thuế rất cao nay khi thực thi Hiệp định sẽ giảm xuống còn 3-4% làm cho các loại hàng xuất khẩu chủ lực của Tổng công ty sẽ càng có khả năng cạnh tranh cao hơn trên thị trờng này.
Các nhà đầu t Hoa Kỳ có điều kiện thuận lợi để đầu t vốn vào thị trờng Việt Nam, phát triển thị trờng vốn và tiền tệ theo chuẩn mực quốc tế.
Tạo điều kiện thuận lợi để tiếp thu công nghệ mới, đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật cao thông qua việc xuất khẩu và nhập khẩu, hợp tác R & D trong khoa học công nghệ và đầu t với Hoa Kỳ.
Nâng cao trình độ quản lý kinh tế, kinh doanh thơng mại chất lợng sản phẩm xuất khẩu của Tổng công ty theo đúng các chuẩn mực quốc tế.
Tạo điều kiện mở rộng thị trờng nội địa, thúc đẩy s trong nớc bằng các dịch vụ cung ứng sản phẩm và lao động sang thị trờng Hoa Kỳ.
1.2. Khó khăn đối với Tổng công ty khi mở rộng thị trờng Mỹ sau hiệpđịnh thơng mại định thơng mại
Khi Hiệp định đợc thực thi, các doanh nghiệp Việt Nam nói chung cũng nh Tổng công ty nói riêng bắt buộc phải tuân thủ chắt chẽ các điều khoản, quy định, ràng buộc về mặt pháp lý, tập quán và thông lệ quốc tế trong Hiệp định thơng mại đã ký kết giữa hai nớc; Tuân thủ hệ thống kinh doanh dịch vụ hiện đại nhng phức tạp theo đúng chuẩn mực thế giới và tại thị trờng Hoa Kỳ. Trong khi đó, trình độ của các nhà quản lý kinh doanh, tiếp thị, ngời lao động của các doanh nghiệp Việt Nam hay của Tổng công ty còn cha đủ để hiểu hết luật pháp và nền thơng mại của Hoa Kỳ. Hơn nữa, điều kiện và công nghệ sản xuất của Việt Nam cũng cha đủ để đáp ứng các đòi hỏi đó.
Lộ trình thực thi Hiệp định song phơng đòi hỏi thời gian để am hiểu sâu sắc nội dung của Hiệp định bao gồm những quy tắc, khái niệm mang tính hiện đại rất gần với các nguyên tắc của WTO, trong khi hệ thống pháp luật và hành vi thơng mại của Việt Nam chỉ bó hẹp trong 14 hành vi của luật thơng mại hiện hành. Để
xây dựng lộ trình sửa đổi bổ xung các văn bản pháp luật trong nớc cho phù hợp với tinh thần của Hiệp định là rất khó khăn, khong chỉ đòi hỏi nhiều tiền của mà còn đòi hỏi nhiều thời gian để tất cả các nhà lập pháp, hành pháp, các doanh nghiệp và tất cả các ngời dân đều phải nâng cao trình độ hiểu biết thấu đáo và hành động cho phù hợp. Thì trong khoảng thời gian đó (có thể từ 2 đến 5 năm), sự cha tơng thích này sẽ gây nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp Việt Nam và Hoa Kỳ nói chung và Tổng công ty nói riêng trong thời điểm tranh tối tranh sáng, có khi làm đúng pháp luật của Việt Nam nhng lại vi phạm pháp luật của Hoa Kỳ hoặc vi phạm pháp luật của từng Bang ở Hoa Kỳ hoặc ngợc lại. Trong khi mọi sự vi phạm đều phải chịu các biện pháp chế tài nặng nề mang tính quốc tế.
Quan hệ doanh nghiệp hai bên phải dựa trên độ tin cậy về thông tin của các doanh nghiệp, nghĩa là cần công khai về tài chính kiểm toán doanh nghiệp, hệ thống hạch toán qua ngân hàng và sự thông hiểu rõ ràng, chuẩn xác về ngôn ngữ. Trong khi các doanh nghiệp Việt Nam cũng nh Tổng công ty thờng không làm rõ hoặc giữ bí mật về các vấn đề này.
Cơ sở hạ tầng về dịch vụ ngân hàng, thị trờng chứng khoán, bảo hiểm, bảo vệ môi trờng, bảo hộ lao động, nghên cứu và phát triển sản xuất (R&D), bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ… Để cho các doanh nghiệp Việt Nam hoạt động và phát triển còn quá thấp so với yêu cầu của thị trờng và nền sản xuất của Hoa Kỳ.
Khi Hiệp định thực thi, đầu t của Hoa Kỳ sẽ tăng nhanh ở Việt Nam kéo theo hàng loạt các doanh nghiệp Hoa Kỳ ra đời với sự nhanh nhạy thích ứng hệ thông kinh doanh toàn cầu, các dịch vụ tiền và hậu mãi đi kèm vô cùng linh hoạt, với chất lợng sản phẩm cao, giá rẻ hơn sẽ làm cho các doanh nghiệp của ta va Tổng công ty cạnh tranh khó khăn hơn nhiều.
Nhng không phải vì thế mà Tổng công ty lùi bớc bỏ qua mà Tổng công ty cần phải phát huy những thế mạnh và dần khắc phục những điểm yếu để vơn lên chiếm lĩnh thị trờn rộng lớn này.
1.3. Triển vọng mở ra đối với Tổng công ty rau quả Việt Nam khi mởrộng thị trờng Mỹ rộng thị trờng Mỹ
Nh ta đã biết Mỹ là thị trờng rộng lớn, có sức mua lớn nhất thế giới. Trớc đây khi hiệp định thơng mại Việt - Mỹ cha đợc ký kết Tổng công ty xuất hàng sang Mỹ phải chịu mức thuế cao nên khả năng cạnh tranh sản phẩm của Tổng
công ty thấp hơn các nớc khác nh Thái lan, Trung quốc… Hiện nay mức thuế đã giảm sản phẩm của Tổng công ty có cơ hội tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm và tăng giá trị xuất khẩu lên cao. Từ 876.301 USD năm 2001 lên 1.967.052 USD năm 2002 và tăng hơn nữa vào các năm tới.
Mặt khác, nhiều mặt hàng trớc đây của Tổng công ty xuất khẩu vào thị tr- ờng này phải thông qua nớc thứ 3 khiến cho Tổng công ty bị mất đi thơng hiẹu, phải chịu phụ thuộc vào nớc khác, làm giảm doanh thu của Tổng công ty. Và nay khi Hiệp định thơng mại Việt - Mỹ đợc ký kết tạo điều kiện cho Tổng công ty có thể thâm nhập và tìm hiểu một cách sâu sắc thị trờng này và giới thiệu cho khách hàng biết tới sản phẩm của Tổng công ty với đúng xuất xứ của nó, giúp cho Tổng công ty tạo đợc vị trí và uy tín trên thơng trờng để ngày càng tăng hiệu quả kinh doanh.