Hớng động của thực vật là phản ứng sinh trởng
không đồng đều tại hai phía đối diện nhau của cơ quan đối với sự kích thích từ một phía của tác nhân ngoại cảnh.
đồng đều tại hai phía đối diện nhau của cơ quan đối với sự kích thích từ một phía của tác nhân ngoại cảnh.
không đồng đều tại một phía của cơ quan đối với sự kích thích của tác nhân ngoại cảnh.
phản ứng sinh trởng không đồng đều tại hai phía đối diện nhau của cơ quan đối với sự kích thích từ hai phía của tác nhân ngoại cảnh.
Để phân biệt kiểu hớng động ngời ta dựa vào
tác nhân kích thích. hớng vận động. hớng phản ứng. hớng kích thích.
Trong các hiện tợng sau, không thuộc hớng động là
lá cây trinh nữ khép lại, cuống cụp xuống khi có vật chạm vào lá. cây tre phía bên ngoài bụi tre thờng cong ra phía ngoài bụi.
rễ cây phát triển về phía có nguồn chất khoáng. thực vật ở môi trờng cạn, rễ luôn hớng xuống đất.
Tính hớng nớc là một trờng hợp cụ thể của hớng
hoá. đất. sáng. tiếp xúc.
Rễ cây hớng tới nguồn phân bón là một trờng hợp cụ thể của hớng
hoá . đất. sáng.
tiếp xúc.
Trong các cây sau không thuộc loài cây trồng có hớng tiếp xúc là
cây vải, nhãn, bạch đàn. da leo, nho, cây mớp.
cây trầu không, cây củ từ, bầu, bí. cây đậu cô ve, cây thiên lí.
Để phân biệt hớng động dơng và hớng động âm, ngời ta dựa vào
hớng sinh trởng đối với nguồn kích thích. loại tác nhân kích thích.
hớng kích thích.
. bộ phận tham gia hớng động.
Cơ chế chung của hớng động ở mức tế bào là tốc độ sinh trởng
không đồng đều của các tế bào tại hai phía đối diện nhau của cơ quan do nồng độ khác nhau của auxin .
đồng đều của các tế bào tại hai phía đối diện nhau của cơ quan. không đồng đều của các tế bào tại phía đối diện với kích thích. đồng đều của các tế bào tại hai phía đối diện với kích thích.
Hớng động có vai trò giúp cho cây
thích nghi đối với sự biến đổi của môi trờng để tồn tại và phát triển. tìm đến nguồn sáng để quang hợp.
đảm bảo cho rễ mọc vào đất để giữ cây vững chắc. sinh truởng hớng tới nguồn nớc.
ứng động( vận động cảm ứng) ở thực vật là sự vận động sinh trởng về
mọi phía theo các tác nhân bên ngoài hay bên trong.
2 phía đối nhau theo các tác nhân bên ngoài hay bên trong. một phía theo các tác nhân bên ngoài hay bên trong.
mọi phía theo các tác nhân bên ngoài.
Điều không thuộc cơ chế của ứng động là
sự thay đổi nồng độ auxin trong cây. sự thay đổi trơng nớc.
co rút chất nguyên sinh.
biến đổi quá trình sinh lí sinh hoá.
ứng động ngủ của lá thuộc kiểu
quang ứng động. nhiệt ứng động. hoá ứng động. ứng động tiếp xúc.
Sự đóng mở của hoa tulip thuộc kiểu
nhiệt ứng động. hoá ứng động. quang ứng động. ứng động tiếp xúc.
Vận động bắt mồi của thực vật thuộc kiểu
nhiệt ứng động. hoá ứng động. quang ứng động.
ứng động sinh trởng là sự sinh trởng
không đồng đều tại mặt trên và mặt dới khi tác nhân kích thích biến đổi. đồng đều tạo 2 phía đối diện của cơ quan đối với kích thích từ một phía. không đều tại 2 phía đối diện của cơ quan đối với kích thích từ 1 phía. đồng đều tại mặt trên và mặt dới của cơ quan khi tác nhân kích thích biến đổi.
Sự đóng mở của hoa cây bồ công anh thuộc kiểu
quang ứng động. nhiệt ứng động. điện ứng động. hóa ứng động.
Các cây họ Cúc và họ Hoa tán khép lại trong đêm và nở ra khi ánh sáng chan hoà thuộc kiểu
quang ứng động. nhiệt ứng động. điện ứng động. hóa ứng động.
Hoa mời giờ nở vào buổi sáng lúc có ánh nắng và nhiệt độ 20-250C thuộc kiểu
quang ứng động. nhiệt ứng động. điện ứng động. hóa ứng động.
Sự vận động ngủ của lá thuộc kiểu ứng động sinh trởng
quang ứng động. nhiệt ứng động. điện ứng động. hóa ứng động.
Không thuộc ứng dụng của ứng động ở thực vật vào thực tiễn là
kích thích bộ lá phát triển. điều khiển nở hoa.
đánh thức chồi.
đánh thức hạt nảy mầm.
Cơ quan của thực vật tham gia vận động cảm ứng thờng là
lá và hoa. thân và rễ. thân, rễ, lá.
rễ và lá.