3 ATP; 2 NADH. 12 ATP; 36 NADH.
Trong quá trình hô hấp tế bào, ở giai đoạn chu trình Crep, nguyên liệu tham gia trực tiếp vào chu trình Crep là
axetyl CoA.
axit piruvic. AOA.
NADH, FADH.
Sự tổng hợp ATP chủ yếu xảy ra ở
màng trong ti thể. tế bào chất.
màng ngoài ti thể. khoang ti thể.
Chuỗi truyền êlectron hô hấp diễn ra ở
màng trong của ti thể.
màng ngoài của ti thể. màng thylacôid. màng lới nội chất hạt.
Tốc độ của quá trình hô hấp phụ thuộc vào
nhu cầu năng lợng của tế bào.
hàm lợng oxy trong tế bào. tỉ lệ giữa CO2/O2.
tốc độ phản ứng sinh hoá.
Sự hô hấp nội bào đợc thực hiện nhờ
vai trò xúc tác của các enzim hô hấp.
sự có mặt của các nguyên tử Hyđro. sự có mặt của các phân tử CO2.
Quá trình hô hấp yếm khí xảy ra ở
tế bào chất.
màng ngoài ti thể. màng trong ti thể. khoang ti thể.
* Trong hô hấp hiếu khí, glucô đợc chuyển hoá thành pyruvatte ở bộ
phận
tế bào chất.
màng trong của ti thể. màng ngoài của ti thể. cơ chất của ti thể.
* Sự khác biệt giữa lên men và hô hấp tế bào là
chỉ trong quá trình hô hấp tế bào NADH mới đợc oxihoá bằng chuỗi truyền điện tử.
phốt phorin hoá cơ chất là đặc tính của lên men.
NAD+ chỉ hoạt động nh nhân tố khử trong quá trình hô hấp tế bào. chỉ có hô hấp tế bào mới oxi hoá glucô.
* Sản xuất nhiều phân tử ATP nhất khi sử dụng một phân tử glucoz là
quá trình
lên men rợu. chu trình Crep. lên men lactic. vận chuyển điện tử.
* Hô hấp yếm khí gây tác hại mạnh nhất là thiếu năng lợng.
thiếu sản phẩm trung gian. phân giải chất hữu cơ. tạo thêm chất độc.
Quang hô hấp xảy ra ở các bào quan
lục lạp, peroxixom, ty thể. peroxixom, ty thể, khí khổng. A. lục lạp, bộ máy gôngi. peroxixom, lục lạp, khí khổng.
Không thuộc điểm giống nhau giữa hô hấp sáng và hô hấp tối là hô hấp sáng không tạo ra năng lợng.
cùng phân giải các chất hữu cơ. có hấp thụ O2.
thải CO2.
CO2. nớc. nhiệt độ. độ mặn.
B. chuyển hoá vật chất và năng l ợng ở động vật
Trong ống tiêu hoá, thức ăn đợc biến đổi
cơ học, nội bào. nội bào, hoá học. hoá học.
ngoại bào.
Túi tiêu hoá thờng gặp ở nhóm động vật
ruột khoang và giun dẹp. không xơng sống.
động vật nguyên sinh và bọt biển. có xơng sống.
ở động vật ăn thực vật, thức ăn đợc hấp thu bớt nớc tại
dạ tổ ong và dạ lá sách. dạ lá sách, dạ múi khế. dạ cỏ, dạ tổ ong.
dạ múi khế và dạ cỏ.
Tiêu hoá nội bào thờng gặp ở nhóm động vật
động vật nguyên sinh và bọt biển. không xơng sống.
ruột khoang và giun dẹp. có xơng sống.
ở động vật ăn thực vật, protein đợc tiêu hoá bằng pepxin tiết ra từ dạ
múi khế. tổ ong. cỏ. lá sách.
ở động vật ăn thực vật, xenlulozơ r trong cỏ đợc tiêu hóa tại dạ
cỏ. lá sách. tổ ong. múi khế.
Tiêu hoá nội bào là quá trình tiêu hoá thức ăn bên trong
tế bào. túi tiêu hoá. ống tiêu hoá. hệ tiêu hoá.
Thức ăn đợc con sứa tiêu hoá trong túi tiêu hoá.
trong ống tiêu hoá. nội bào.
cơ học.
Bộ phận tiêu hoá chỉ có ở chim mà không có ở thú là
dạ dày cơ. ruột non. tuỵ. lỡi.
ống tiêu hoá của động vật ăn thực vật dài hơn của động vật ăn thịt vì thức ăn của chúng
khó tiêu hoá hơn, khó hấp thụ, nghèo dinh dỡng. dễ tiêu hoá hơn.
đầy đủ chất dinh dỡng hơn. dễ hấp thụ.
Điều nào sau đây là không đúng về sự khác biệt giữa ống tiêu hoá của động vật ăn thịt và động vật ăn thực vật?
(1) Động vật ăn thịt thờng có dạ dày to hơn. (2) Động vật ăn thịt có ruột già ngắn hơn.
(3) Động vật ăn thực vật thờng có manh tràng dài hơn.
1. 1, 2. 2, 3 3.
Hô hấp ở động vật là
tập hợp những quá trình trong đó cơ thể lấy O2 từ bên ngoài vào để ôxi hoá các chất trong tế bào giải phóng năng lợng cho các hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra ngoài.
quá trình tiếp nhận O2 và CO2 của cơ thể từ môi trờng sống và giải phóng ra năng lợng.
quá trình tế bào sử dụng các chất khí nh O2, CO2, để tạo ra năng lợng cho các hoạt động sống.
quá trình trao đổi khí giữa cơ thể và môi trờng, đảm bảo cho cơ thể có đầy đủ ôxi và CO2 để thực hiện các quá trình ô xi hoá các
chất trong tế bào.
Nhận định nào không đúng khi nói để giúp quá trình trao đổi khí đạt hiệu quả cao, cơ quan hô hấp của đa số các loài động vật cần
phải có hệ thống ống khí phân nhánh tới các tế bào.
bề mặt trao đổi khí rộng (tỉ lệ giữa diện tích bề mặt trao đổi khí và thể tích cơ thể lớn), có nhiều mao mạch và máu có sắc tố hô hấp.
bề mặt trao đổi khí mỏng và ẩm ớt giúp O2 và CO2 dễ dàng khuếch tán qua.
có sự lu thông khí (nớc và không khí lu thông) tạo ra sự chênh lệch về nồng độ khí O2 và CO2 để các khí đó dễ dàng khuếch tán qua bề mặt trao đổi khí.
Tổ hợp các câu nào sau đây cho thấy cá xơng có thể lấy đợc hơn 80% lợng O2 của nớc khi đi qua mang?
1. Bề mặt trao đổi khí rộng (tỉ lệ giữa diện tích bề mặt trao đổi khí và thể tích cơ thể lớn), có nhiều mao mạch và máu có sắc tố hô hấp. 2. Bề mặt trao đổi khí mỏng và ẩm ớt giúp O2 và CO2 dễ dàng khuếch tán qua.
3. Có sự lu thông khí (nớc và không khí lu thông) tạo ra sự chênh lệch về nồng độ khí O2 và CO2 để các khí đó dễ dàng khuếch tán qua bề mặt trao đổi khí.
4. Miệng và nắp mang đóng mở nhịp nhàng tạo nên dòng nớc chảy
một chiều và gần nh liên tục từ miệng qua mang.
5. Cách sắp xếp của mao mạch trong mang giúp cho dòng máu chảy
trong mao mạch song song và ngợc chiều với dòng nớc chảy bên ngoài mao mạch của mang.
1, 2, 3, 4, 5.1, 3, 4, 5. 1, 3, 4, 5. 3, 4, 5. 1, 2, 3, 5.
Tổ hợp các câu nào sau đây thể hiện các hình thức trao đổi khí chủ yếu ở động vật?
1. Trao đổi khí qua bề mặt cơ thể. 2. Trao đổi khí bằng hệ thống ống khí. 3. Trao đổi khí bằng mang.