Trong thời gian qua hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công ty VLEXIM đã thu đợc những thành tựu đáng khích lệ. Song, vẫn còn nhiều mặt hạn chế,cha tận dụng triệt để những thuận lợi và khả năng của mình, cha khắc phục đầy đủ những khó khăn. Để mở rộng và phát triển nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu, Công ty cần phải có những giải pháp hợp lý để tận dụng triệt để những thuận lợi của mình đồng thời hạn chế những khó khăn nhợc điểm.
Trên cơ sở tìm hiểu thực trạng xuất khẩu của Công ty trong thời gian qua và căn cứ vào tình hình thực tế, tôi xin đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần đẩy mạnh hơn nữa khả năng xuất khẩu ở Công ty trong thời gian tới.
1. Hoàn thiện hệ thống tổ chức và quản lý
Hệ thống tổ chức, quản lý có vai trò rất lớn đối với việc phát huy năng lực của các phòng ban, nâng cao tinh thần trách nhiệm của cán bộ công nhân viên. Tổ chức gọn nhẹ, thông suốt thì hoạt động của Công ty mới đạt hiệu quả cao. Thực tế hiện nay ở Công tyVILEXIM hêk thống tổ chức và bộ máy quản lý còn cha thực sự hợp lý. Hiện công ty vẫn cha có phòng nghiên cứu thị trờng, phòng kế hoạch tổng hợp còn làm bao thêm chức năng của phòng kinh doanh. Trong khi đó phòng tổ chức còn mang tính thiên vị,
không chú ý đến công tác tuyển chọn, chiêu mộ nhân tài, ngời có trình độ... Do vậy Công ty cần tiến hành:
- Cần thành lập thêm phòng kinh doanh, trong đó có bộ phận Marketing ngoại thơng, bộ phận này có nhiệm vụ điều tra xác định nhu cầu thị trờng, nghiên cứu mở rộng thị trờng xuất khẩu từ đó kết hợp với các phòng nghiệp vụ đa ra các chiến lợc kinh doanh trong từng điều kiện cụ thể. Lúc này, kinh doanh sẽ gồm ba bộ phận là:
+ Bộ phận nghiên cứu thị trờng trong và ngoài nớc + Bộ phận Marketing thơng mại
+ Bộ phận pháp chế tuyên truyền quảng cáo
- Do tính chất quan trọng và khó khăn của bộ phận Marketing thơng mại mà cần có đội ngũ lao động phải là những ngời có kiến thức, trình độ và nghiệp vụ xuất nhập khẩu, về kinh tế thị trờng và có bề dày kinh nghiệm thực tế. Ngoài ra, họ phải là những ngời trẻ tuổi, năng động, ngoai giao tốt, ngoại ngữ giỏi, ... có đợc nh vậy đội ngũ nhân viên Marketing thơng mại mới đáp ứng đợc nhu cầu đặt ra.
- Bộ phận nghiên cứu thị trờng phải thực sự là những ngời năng động nhất. Những ngời này sẽ kết hợp việc tham gia các cuộc đàm phán, giao dịch, ký kết hợp đồng ở nớc ngoài với việc thăm dò nhu cầu, thị hiếu, các mặt hàng và đối thủ cạnh tranh trên các thị trờng đó. Đồng thời bộ phận này phải thờng xuyên liên hệ với các cơ quan tham tán thơng mại của Việt Nam ở nớc ngoài để có thông tin về thị trờng, thông tin về mặt hàng.
2. Tổ chức tốt công tác thu thập và xử lý thông tin.
Bí quyết thứ hai để dảm bảo sức mạnh kinh doanh của mỗi công ty là thông tin. Thông tin chính là tiền đè cho sự phát triển, cho khả năng chi phối thị trờng và cho thành công của doanh nghiệp. Cả thị trờng trong nớc và thị trờng thế giơí đều tác động trực tiếp đến hoạt động của mỗi công ty, đặc biệt là những công ty hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu. Vì vậy, mỗi công ty cần thu thập và xử lý thông tin về thị trờng trong và ngoài nớc. Các thông tin
cần thu thập và xử lý bao gồm: Thông tin về cung, cầu các mặt hàng, thông tin về đối thủ cạnh tranh, thông tin về chính sách của chính phủ các nớc,...
Đối với Công ty VILEXIM, trong thời gian qua công tác thu thập, xử lý thông tin còn có những hạn chế. Do vậy không nhữnh công ty đã bỏ qua nhiều cơ hội kinh doanh mà còn thất thu trong nhiều thơng vụ do không nhận định đúng về thị trờng, do phân tích thị trờng không đúng. Ví dụ nh năm 2001 công ty đã phải bán một lợng cà phê với giá thấp để tránh ế ẩm do nhận định sai về xu hớng biến động giá trên thị trờng, hay công ty đẵ thất thu trong việc xuất khẩu mặt hàng da hấu sang Trung Quốc, mà nguyên nhân là do không nắm đợc các thay đổi trong chính sách của nớc họ.
Các công việc cụ thể là:
+ Bộ phân nghiên cứu thị trờng nh đã nói ở trên sẽ tiến hành việc thăm dò, nghiên cứu thị trờng trong và ngoài nớc.
+ Bộ phận marketing sẽ thực hiện các công việc thông tin quảng bá cho công ty thông qua các cuộc hội chợ, triển lãm.Tích cực tham gia vào các cuộc triển lãm, hội chợ trong nớc và khu vực.
+ Tranh thủ các cuộc viếng thăm của các tổ chức kinh tế nớc ngoài đến việt nam, các thơng nhân nớc ngoài đến Việt Nam tìm cơ hội đầu t để quảng bá, tìm kiếm sự hợp tác liên kết, cũng nh tranh thủ các cuộc viếng thăm các nớc của các quan chức thơng mại nớc ta để tổ chức cho nhân viên đi theo nhằm thu thập thông tin, tìm kiếm cơ hội hợp tác kinh doanh, tìm đối tác ,tranh thủ giới thiệu về công ty cho các thơng nhân nớc ngoài.
+ Xúc tiến các hoạt động mở văn phòng đại diện, văn phòng giao dịch tại những khu vực thị trờng trọng điểm, các quốc gia khu vực.
Yêu cầu của công tác thu thập, phân tích thông tin là phải sát thực tế thị trờng, tiến hành thờng xuyên. Các kết quả phân tích, đánh gía phải là cơ sở cho việc hoạchđịnh các chiến lợc kinh doanh trong ngắn hạn của công ty.
3. Nghiên cứu xây dựng và tổ chức thực hiện các chiến lợc kinh doanh kinh doanh
Chiến lợc kinh doanh là hệ thống các mục tiêu, các chơng trình và các giải pháp cụ thể nhằm đạt đợc mục tiêu đã đề ra. Trong xu thế mới của nền kinh tế thế giới, quá trình cạnh tranh Quốc tế ngày càng diễn ra gay gắt và phức tạp. Việc xây dựng chiến lợc kinh doanh có vai trò nh kim chỉ nam cho mọi hoạt động của Công ty. Chiến lợc kinh doanh không cứng nhắc và bất biến mà nó luôn đợc sửa đổi và bổ xung linh hoạt sao cho phù hợp với những thay đổi và phải khai thác đợc những lợi thế cạnh tranh để hoạt động có hiệu quả hơn. Công ty hiện nay cần xác định chiến lợc kinh doanh cụ thể của mình bao gồm chiến lợc thị trờng và chiến lợc sản phẩm.
3.1 Hoàn thiện chiến lợc thị trờng
Sau khi thành lập thêm bộ phận Marketing thơng mại thì công tác nghiên cứu thị trờng sẽ đợc quan tâm hơn. Những năm vừa qua, Công ty vẫn cha thực sự phát huy hết lợi thế trong mối quan hệ Việt Nam với các nớc trong khu vực. Do đó, cần có chiến lợc cụ thể nh tăng kim ngạch buôn bán hai chiều: Công ty sẽ xuất khẩu sang các thị trờng này các mặt hàng nh gạo, Lạc Nhân, Hạt Tiêu ... để đổi lấy các thiết bị, máy móc sản xuất nông nghiệp, các loại hóa chất và phân bón. Ngoài ra, thị trờng Trung Quốc có nhu cầu nhập khẩu Cao Su rất lớn. Vì vậy Công ty cần có kế hoạch chiếm lĩnh dần thị trờng này. Các thị trờng Nhật, Hàn Quốc Công ty cần tăng hơn nữa kim nghạch xuất khẩu các mặt hàng truyền thống nh Hoa Hồi, Quế, chè, hạt điều...
Thị trờng EU là một thị trờng khó tính, nên để thâm nhập vào Công ty cần đảm bảo chất lợng hàng hóa. Đây là một điều không dễ dàng đối với hàng nông sản cũng nh đối với Công ty. Song nếu Công ty đầu t đúng hớng, hợp lý thì việc chinh phục thị trờng EU là điều có thể thực hiện đợc.
Thị trờng Mỹ cũng là một thị trờng mà hiện nay hầu hết các công ty xuất khẩu Việt Nam đang cố gắng thâm nhập, đây là thị trờng tiềm năng lớn cho các công ty xuất khẩu. Trong thời gian tới công ty nên có chiến lợc cụ thể để nâng khối lợng xuất khẩu các mặt hàng nh: cao su, gạo, hạt tiêu, lạc nhân, đỗ các loại, hạt điều,... Bên cạnh việc duy trì các thị trờng hiện tại,
công ty cần mở rộng thêm một số thị trờng xuất khẩu nh: các nớc châu phi trong đó đáng kể nhất là Nam Phi, các nớc Trung á, các nớc châu Âu ngoài EU
• Nâng cao chất lợng sản phẩm
Trong tình hình có sự cạnh tranh mạnh nh hiện nay, nếu không nâng cao chất lợng sản phẩm sẽ khó có thể đáp ứng đơc nhu cầu của thị trờng. Do vậy nâng cao chất lợng mặt hàng là chiến lợc Công ty cần quan tâm. Để làm đợc điều đó Công ty cần:
• Tổ chức thu mua, tạo nguồn hàng đạt hiệu quả.
Để làm đợc điều này công ty công ty cần thực hiện một số biện pháp sau:
+ Thiết lập mối quan hệ tốt với các địa phơng cung cấp thờng xuyên, khối lợng lớn hàng xuất khẩu cho công ty. Để làm đợc điều này thì ngay từ đầu mùa vụ, công ty cử ngời đến các địa phơng trao đổi, ký kết hợp đồng tr- ớc đồng thời thực hiện hợp tác hai bên cùng có lợi. Cụ thể là công ty sẽ đầu t, hỗ trợ về vốn, kỹ thuật, phân bón...đổi lại địa phơng phải cung cấp hàng hoá cho công ty. Ngoài ra công ty có thể thực hiện đầu t lâu dài chẳng hạn nh đầu t vào xây dựng các công trình phúc lợi công cộng, bao gồm: bệnh viện, trạm xá, trờng học, đờng giao thông ...nh vậy sẽ tạo đợc những ràng buộc về kinh tế gữa công ty và địa phơng.
+ Thực hiện chặt chẽ trong khâu ký hợp đồng với các t thơng, trong hợp đồng quy định cụ thể về chất lợng, chủng loại, giá cả, thời gian giao hàng và phng thức thanh toán. Cách làm này giúp Công ty tranh thủ tận dụng đợc năng lực, kinh nghiệm của t thơng trong việc mua hàng.