Đối với chính phủ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay đối với doanh nghiệp nhà nước tại Ngân hàng công thương Ba Đình (Trang 62 - 64)

Sớm hoàn thiện các văn bản pháp lý đối với cơ cấu tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh đối với các doanh nghiệp Nhà nớc nhằm tạo ra một môi trờng hành lang pháp lý thuận lợi cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Bên cạnh đó luật pháp cần trừng trị nghiêm khắc những tệ nạn làm hàng giả, buôn lậu, lừa đảo trong kinh doanh để tạo ra môi trờng cạnh tranh lành mạnh cho mọi thành phần kinh tế. Bên cạnh đó Nhà nớc phải xác định rõ chiến lợc phát triển kinh tế, định hớng đầu t, ổn định cho hoạt động của Ngân hàng.

Quan tâm giải quyết dứt điểm những khoản vốn bù đắp cho các khoản nợ khoanh, những khoản tổn thất tín dụng do chính sách bảo hộ qua Ngân hàng hay những khoản nợ khoanh đợc giảm, xoá khi chính phủ quyết định tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp Nhà nớc để không dồn khó khăn sang phía Ngân hàng.

Nghị định 178 ra đời có nhiều điểm phù hợp với điều kiện thực tế trong hoạt động tín dụng Ngân hàng hơn so với các quy định pháp luật trớc đây trong việc bảo đảm tiền vay, tuy nhiên hoạt động của Ngân hàng hiện nay liên quan đến nhiều lĩnh vực và quy định pháp luật nhng hiện nay pháp luật còn nhiều điểm cha rõ ràng, thiếu thống nhất nên việc thực hiện rất khó khăn. Có thể nên một số vấn đề.

Hiện nay điều kiện cho vay là phải có tài sản thế chấp trong khi đó chúng ta lại cha có luật về sở hữu nên không có cơ quan nào cấp chứng th sở hữu tài sản và quản lý quá trình chuyển dịch tài sản việc đăng ký quyền sở hữu và đợc cấp chứng th ở nớc ta là rất thấp, trong khi đó phần lớn các tài sản thuộc danh mục tài sản cầm cố thế chấp, do vậy cơ chế thực hiện bảo đảm tiền vay gặp nhiều vớng mắc.

Việc cho vay không có tài sản thế chấp đối với các doanh nghiệp Nhà nớc : hiện tại đa số các doanh nghiệp Nhà nớc đang còn gặp nhiều khó khăn, sản xuất kinh doanh yếu kém, vốn tự có thấp, nguồn vốn kinh doanh chủ yếu là vay Ngân hàng nên không đủ điều kiện áp dụng cho vay không có đảm bảo bằng tài sản, còn nếu áp dụng đảm bảo tiền vay thì doanh nghiệp Nhà nớc này sẽ không thực hiện đ- ợc ( vốn tự có ít, TSCĐ có giá trị nhỏ, hoặc TSCĐ đợc hình thành từ vốn vay trớc đó) nếu không cho vay thì các doanh nghiệp Nhà nớc sẽ gặp nhiều khó khăn, khả

Bộ tài chính cần tổ chức thực hiện tốt việc kiểm tra buộc các doanh nghiệp Nhà nớc tiến hành hạch toán theo pháp lệnh hạch toán kế toán và thống kê, đảm bảo số liệu chính xác, trung thực, kịp thời nhằm giúp các Ngân hàng có đợc các thông tin tài chính cần thiết giúp cho việc phân tích đánh giá các doanh nghiệp Nhà nớc chính xác.

Tăng cờng tính tự chủ cho các doanh nghiệp Nhà nớc hơn nữa, quy định rõ trách nhiệm và quyền hạn cho các doanh nghiệp trong các hoạt động sản xuất kinh doanh cũng nh trong các vấn đề khác.

Cần sớm sửa đổi Luật doanh nghiệp Nhà nớc nhằm xác định rõ trách nhiệm của những ngời đại diện cho chủ sở hữu Nhà nớc, đề ra những tiêu chuẩn rõ ràng thống nhất đối với việc thành lập doanh nghiệp Nhà nớc mới. Không cần thành lập thêm những doanh nghiệp Nhà nớc trong các lĩnh vực đã đợc xác định là Nhà nớc không cần nắm quyền sở hữu hoặc chi phối.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay đối với doanh nghiệp nhà nước tại Ngân hàng công thương Ba Đình (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w