- Cho vay ngắn hạn: Trong tổng d nợ đối với doanh nghiệp Nhà nớc d nợ ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao. Năm 2001 d nợ ngắn hạn đối với doanh nghiệp Nhà nớc là 931420 triệu đồng chiếm 83,6% trong tổng d nợ đối với doanh nghiệp Nhà nớc năm 2002 d nợ ngắn hạn đạt 1159853 chiếm 78,2%; năm 2003 d nợ ngắn hạn đạt 1031047 chiếm 69,2% trong tổng d nợ đối với doanh nghiệp Nhà nớc.
Có đợc kết quả nh vậy là do phần lớn khách hàng của chi nhánh là các công ty xây dựng và các doanh nghiệp sản xuất các doanh nghiệp này thờng hoạt động mang tính chất thời vụ, họ luôn thiếu vốn lu động bổ xung cho quá trình sản xuất kinh doanh nh: trả lơng tháng cho cán bộ công nhân viên, chi phí nguyên vật liệu vật t và các yếu tố đầu vào của từng công đoạn sản xuất. Mặt khác tỷ trọng d nợ ngắn hạn doanh nghiệp Nhà nớc giảm đều qua các năm từ 83,6% năm 2001 xuống 78,2% năm 2002 và chỉ còn 69,2% năm 2003. Đó là do nhu cầu vốn trung dài hạn của các doanh nghiệp Nhà nớc này tăng lên chứng tỏ càng ngày họ càng có nhiêù dự án sản xuất kinh doanh có hiệu quả và đã mạnh dạn vay vốn Ngân hàng để đầu t. Bên cạnh đó ta thấy rằng cùng với sự giảm xuống của tỷ trọng d nợ ngắn hạn qua các năm là sự giảm xuống của tỷ trọng d nợ cho vay đối với doanh nghiệp Nhà nớc trong tổng d nợ cho vay, từ 95,5% năm 2001 xuống còn 91,5% năm 2002 và còn 46,68% năm 2003 ( số liệu bảng 2) chứng tỏ Ngân hàng đã quan tâm hơn đến bộ phận tín dụng ngoài quốc doanh đó là một quyết định đúng đắn của Ngân hàng bởi trong những năm gần đây thành phần kinh tế ngoài quốc doanh khá linh động và làm ăn có hiệu quả.
Do tỷ trọng vốn vay của các doanh nghiệp Nhà nớc tại chi nhánh chiếm trên 90% d nợ nên ngay từ những tháng đầu năm 2003 đã tiến hành thực hiện phân tích tính hình sản xuất kinh doanh, tài chính của các doanh nghiệp từ đó đánh giá khả năng kinh doanh và có kế hoạch d nợ đối với từng doanh nghiệp vì vậy trong năm 2003 tuy tỷ trọng d nợ cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp Nhà nớc có giảm xuống (- 69,2%) trong rổng d nợ đối với doanh nghiệp Nhà nớc nhng về chất lợng tín dụng ngày càng đợc ổn định hơn. Có đợc điều này là do chi nhánh đã áp dụng một số biện pháp.
+ Đối với những doanh nghiệp có vốn chủ sở hữu thấp, nhiều lần xin gia hạn nợ, vốn bị chiếm dụng, chi nhánh đã kiên quyết giảm dần d nợ hoặc chỉ thu nợ và không cho vay nh: Công ty kinh doanh vật t xây dựng, Công ty xây dựng y tế .…
+ Đối với doanh nghiệp không có u thế cạnh tranh, vay nợ nhiều tổ chức tín dụng hoặc phải kiểm soát chặt chẽ mục đích vốn vay chi nhánh đã chuyển phơng thức cho vay theo hạn mức sang phơng thức cho vay từng lần hoặc chỉ giới hạn một mức d nợ nhất định để duy trì quan hệ vay vốn.
+ Đối với những doanh nghiệp xây dựng công trình trong ngành giao thông vận tải và xây dựng, chi nhánh đã thực hiện việc theo dõi cho vay đối với từng công trình. Riêng những doanh nghiệp phải gia hạn nợ do vốn Nhà nớc chậm thanh toán thì ngoài phần đôn đốc trả nợ, chi nhánh đã hạn chế cho vay nh: Công ty xây dựng công trình giao thông 810, công ty xây dựng y tế…
+ Đối với những doanh nghiệp không có hợp đồng xuất khẩu lớn, chi nhánh không tiến hành ký kết hợp đồng tín dụng theo hạn mức nh trớc, chỉ tiến hành thu nợ gốc nh: thu hết nợ 52 tỷ VNĐ của Tổng công ty chè Việt Nam vào tháng 6/2003, công ty Thơng mại t vấn và đầu t 1,2 tỷ VNĐ và không cho vay tiếp…
Trong hoạt động cho vay của Ngân hàng, các khoản cho vay ngắn hạn th- ờng có tính thanh khoản cao hơn các khoản cho vay trung dài hạn. Tuy nhiên, nó lại không đem lại cho Ngân hàng một tỷ lệ lợi nhuận cao. Chính vì vậy, các Ngân hàng luôn tìm cho mình một tỷ lệ thích hợp giữa các khoản cho vay ngắn hạn và cho vay trung dài hạn sao cho vừa đảm bảo khả năng thanh khoản, vừa đảm bảo mục tiêu lợi nhuận. Tỷ lệ này phụ thuộc vào cơ cấu nguồn vốn và chính sách tín dụng của Ngân hàng. Tại chi nhánh Ngân hàng Công thơng Ba Đình, các cán bộ tín dụng cũng đang cố gắng xây dựng một tỷ lệ hợp lý giữa cho vay trung dài hạn và cho vay ngắn hạn. Trong đó việc tăng tỷ trọng cho vay trung dài hạn đối với doanh nghiệp Nhà nớc là một mấu chốt để thực hiện mục tiêu đó. Doanh nghiệp Nhà nớc luôn có những điều kiện thuận lợi so với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh về chính sách của Nhà nớc, hơn nữa các khách hàng của Ngân hàng chủ yếu là các doanh nghiệp Nhà nớc đang hoạt động trong các lĩnh vực then chốt của nền kinh tế và có nhu cầu vốn lớn.
Qua tình hình hoạt động thực tế tại Ngân hàng Công thơng Ba Đình cho thấy hoạt động cho vay trung dài hạn đối với doanh nghiệp Nhà nớc đã đợc quan tâm rất nhiều hơn trớc. Cụ thể: Năm 2001 d nợ trung dài hạn đối với doanh nghiệp Nhà nớc đạt 182037 triệu đồng; năm 2002 đạt 323554 triệu đồng tăng 141.517 triệu đồng với tốc độ tăng +77,7%; năm 2003 đạt 459144 triệu đồng tăng 135590 triệu đồng với tốc độ tăng +41,9%. Sở dĩ hoạt động cho vay trung dài hạn phát triển mạnh trong mấy năm gần đây là do chi nhánh đã tiếp cận đợc nhiều dự án lớn và phát triển thêm nhiều loại hình cho vay nh:
+ Dự án cho vay hợp vốn Nhà máy đạm Phú Mỹ: 17,25 triệu USD đến 30/11/2003 đã giải ngân đợc 11,6 triệu USD tơng đơng 178 tỷ VNĐ tăng hơn so với cuối năm trớc 121 tỷ VNĐ. Công trình này bớc sang quý II/2004 sẽ đi vào hoạt động.
+ Dự án cho vay theo hình thức BT của Tổng công ty xây dựng công trình giao thông I thi công đờng vành đai 3 Hà Nội, Pháp Vân - Mai Dịch với số vốn đầu t 160 tỷ VNĐ. Trong quá trình thi công bị chậm tiến độ do không giải phóng đợc mặt bằng, nhng đến 31/12/2003 giá trị sản lợng thực hiện đợc 130 tỷ đạt 63% khối lợng, từ đầu năm đến nay đã giải ngân đợc 43,2 tỷ VNĐ, d nợ 69,7 tỷ VNĐ.
+ Ngoài ta chi nhánh tiếp tục giải ngân và cho vay một số các công trình nhỏ khác nh: Xí nghiệp dợc Tra Pha Co, công ty nhà máy thiết bị bu điện.
Ngoài ra còn có công trình khác nh: đồng tài trợ đầu t xây dựng nhà máy dệt kim và quần áo thể thao của công ty Haproximex, đồng tài trợ với công ty tài chính dầu khí mở rộng cảng hạ lu dầu khí vũng tàu có giá trị trên 30 tỷ.
Các công trình đầu t tại chi nhánh trong mấy năm gần đây đều phát huy hiệu quả không có công trình nào phải gia hạn nợ và vì vậy tỷ trọng d nợ cho vay đối trung dài hạn đối với doanh nghiệp Nhà nớc cũng đợc tăng dầu qua các năm; năm 2001 là 16,4%; năm 2002 là 21,8%; năm 2003 là 30,81% có thể nêu một số lý do dẫn đến sự tăng trởng tín dụng trung dài hạn đối với doanh nghiệp Nhà nớc.
+ Ngân hàng thực hiện nghiêm túc, linh hoạt các chính sách, văn bản hớng dẫn của Ngân hàng Công thơng Việt Nam trong việc cho vay.
+ Thực hiện thành công việc lôi kéo thêm một số khách hàng lớn nh các công ty của Bộ giao thông và Bộ xây dựng. Đất nớc ta đang tiến hành công cuộc CNH - HĐH, Việt Nam cần có một cơ sở hạ tầng vững chắc. Trong những năm tới nhu cầu về xây dựng nói chung và xây dựng giao thông, cơ bản nói riêng sẽ rất lớn. Việc các công ty này trở thành khách hàng của Ngân hàng đã tạo điều kiện cho Ngân hàng có thể mở rộng đợc khoản cho vay trung dài hạn của mình bởi đầu t cho giao thông và xây dựng có nhiều dự án mang tính chất trung dài hạn và khả thi