Thứ ba, ngày 22 tháng 4 năm 2008 Tiết 1 Toán.

Một phần của tài liệu Giao an ki II (Trang 54 - 56)

- Dặn HS về đọc lại bài.

Thứ ba, ngày 22 tháng 4 năm 2008 Tiết 1 Toán.

Tiết 1 Toán.

Luyện tập.

I. Mục tiêu:

- Rèn luyện kỹ năng giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. - Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính trong biểu thức số.

II. Hoạt động dạy và học:

1. Kiểm tra: 2 HS lên bảng chữa bài:

10715 x 6 30755 : 5

2. Bài mới:

2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Hớng dẫn luyện tập:

- HS đọc yêu cầu BT. GV hớng dẫn thêm. - HS làm BT vào vở, GV chấm bài .

* Chữa bài.

- Bài 1: HS nêu miệng bài giải. Các bớc giải:

Bớc 1:Mỗi hộp có mấy cái đĩa ? (48 : 8 = 6). Bớc 2: 30 cái đĩa xếp vào mấy hộp? (30 : 6 = 5). - Bài 2: Tiến hành tơng tự bài 1:

Bớc 1 : Mỗi hàng có mấy học sinh ? ( 45 : 9 = 5 )

Bớc 2 : 60 học sinh thì xếp bao nhiêu hàng ? ( 60 : 5 = 12 )

- Bài 3: Tổ chức dới dạng trò chơi: Nói nhanh mỗi biểu thức với giá trị của biểu thức đó. ( GV viết BT vào bảng phụ rồi cho HS thi nói nhanh).

3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học.

Tiết 2 Đạo đức.

I. Mục tiêu: Giúp HS:

- Có hiểu biết về truyền thống văn hoá địa phơng ( ở Hà Tĩnh).

II. Hoạt động dạy và học:

1. Giới thiệu bài:

2. Tìm hiểu truyền thống văn hoá địa phơng.

GV hỏi học sinh về:

a. Các lễ hội: Lễ hội Chùa Hơng….

a. Các làn điệu dân ca: Hát ví dặm, hát ru.... b. Phong trào văn hoá văn nghệ.

c. Truyền thống văn hoá khác: - Học tập.

- Thể thao.

d. HS trình bày những su tầm của mình theo nhóm về truyền thống văn hoá địa phơng (ca dao, tục ngữ, tranh ảnh).

3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học.

Tiết 3 Luyện từ và câu.

Đặt và trả lời câu hỏi: Bằng gì? Dấu chấm, dấu hai chấm.

I. Mục tiêu:

- Tiếp tục học cách sử dụng dấu 2 chấm. - Luyện tập về cách dùng dấu chấm.

- Đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ: Bằng gì?

II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động dạy và học:

1. Giới thiệu bài:

2. Hớng dẫn HS làm bài tập:

a. Bài tập 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài. Hỏi: Trong bài có mấy dấu 2 chấm?

- HS thảo luận tác dụng của từng dấu 2 chấm.

( Ví dụ: Dấu 2 chấm thứ nhất dùng để dẫn lời nói nhân vật Bồ Chao).

=> GV kết luận: Dấu 2 chấm dùng để báo hiệu cho ngời đọc biết tiếp sau đó là lời của một nhân vật hoặc lời giải thích cho ý đứng trớc.

b. Bài tập 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu BT và 2 đoạn văn trong bài. - HS điền dấu chấm hoặc dấu 2 chấm vào mỗi ô trống. Hỏi: Tại sao ở ô trống thứ nhất ta lại điền dấu chấm? Tại sao ở ô trống thứ 2, 3 ta lại điền dấu 2 chấm? - Yêu cầu học sinh nhắc lại cách dùng dấu 2 chấm.

c. Bài tập 3: Gọi 1 HS đọc lại yêu cầu bài và các câu văn trong bài. - HS gạch chân dới bộ phận TLCH: bằng gì?

Ví dụ: Nhà ở vùng này phần nhiều làm bằng gỗ xoan. - GV chữa bài.

3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học.

Tiết 4 Tập viết

I. Mục tiêu:

- Củng cố cách viết chữ hoa X

- Viết đúng, đẹp chữ tên riêng và câu ứng dụng.

-Viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từng cụm từ.

II. Đồ dùng dạy học:

- Chữ mẫu, chữ tên riêng.

III. Hoạt động dạy và học:

1. Kiểm tra:2 HS lên bảng viết : Văn Lang, Vỗ tay

2. Bài mới:

2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Hớng dẫn viết:

a) Luyện viết chữ hoa : HS tìm các chữ hoa có trong bài : X, Đ, T - GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ.

- HS tập viết trên bảng con.

b) Luyện viết từ ứng dụng : (tên riêng ) - HS đọc từ ứng dụng : Đồng Xuân

+ GV giới thiệu: Đồng Xuân là tên một chợ lớn có từ lâu đời ở Hà Nội. - GV cho HS xem chữ mẫu đồng thời viết mẫu lên bảng.

- HS viết bảng con.

c) Luyện viết câu ứng dụng:

- HS đoc câu ứng dụng:

Tốt gỗ hơn tốt nớc sơn

Xấu ngời đẹp nết còn hơn đẹp ngời

- GV giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ: Đề cao vẻ đẹp của tính nết con ngời so với vẻ đẹp hình thức.

- HS tập viết trên bảng con: Tốt gỗ, Xờu.

2.3. Hớng dẫn viết vào vở tập viết: - GV nêu yêu cầu:

+ Các chữ X: 1 dòng ; Chữ Đ, T : 1 dòng. + Viết tên riêng: Đồng Xuân: 2 dòng. + Víêt câu ứng dụng: 2 lần.

- HS viết vào vở. GV theo dõi và hớng dẫn thêm. 2.4. Chấm , chữa bài.

3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét bài viết của HS.

Một phần của tài liệu Giao an ki II (Trang 54 - 56)