3.3.1 Mở rộng thị trờng xuất khẩu.
3.3.4- áp dụng khoa học công nghệ và đào tạo cán bộ.
- Tập trung đầu t cho nghiên cứu khoa học cơ bản và ứng dụng, thực hiện các chơng trình nghiên cứu giống (lai tạo, chọn lọc, nhập nội) quốc gia, tạo một bớc có tính “đột phá” về năng suất chất lợng, phát triển công nghệ sau thu hoạch, nghiên cứu kinh tế, thị trờng.
- Có cơ chế chính sách khuyến khích nghiên cứu và ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất theo các lĩnh vực u tiên.
- Tăng cờng công tác khuyến nông, đa nhanh và trực tiếp đến ngời sản xuất (hộ nông dân).
- Kiện toàn và sắp xếp hệ thống nghiên cứu khoa học, để huy động và phát huy đợc sức mạnh trí tuệ của đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật. Tăng cờng đầu t trang thiết bị và cơ sở vật chất cho nghiên cứu khoa học.
- Đổi m ới công tác quản lý khoa học, tiến tới thực hiện cơ chế đấu thầu trong các đề tài nghiên cứu.
- Có quy hoạch và kinh phí đào tạo đội ngũ cán bộ khoa học, nghiên cứu khoa học ở trong và ngoài nớc.
Trên đây chỉ là những biện pháp cơ bản nhất đồng thời cũng là những yếu tố cần thiết nhằm thúc đẩy các mặt hàng nông sản có lợi thế của Việt Nam.
Kết luận
Việt Nam đợc đánh giá là một nớc có vị trí địa lý thuận lợi, đất đai mầu mỡ, khí hậu nhiệt đới gió mùa rất phù hợp với việc trồng các cây nông nghiệp và các cây công nghiệp đầu ngành cụ thể là gạo, cà phê, cao su,... thực tế đã chứng minh bằng việc xuất khẩu gạo của chúng ta đứng vào hàng thứ hai trên thế giới sau Thái Lan, có lợng cà phê đứng đầu trong khu vực sau INDONESIA,...
Tuy nhiên, bên cạnh đó các mặt hàng xuất khẩu nông sản của ta cũng có những điểm hạn chế chủ yếu nh công nghệ lạc hậu cha đợc thay thế; kỹ thuật, giá, chất lợng sản phẩm kém cha phù hợp với thị trờng, mạng lới thu mua cho xuất khẩu cũng nh các đầu mối xuất khẩu hoạt động cha hiệu quả còn mang tính độc quyền với vai trò thâu tóm của Nhà nớc... đã làm hạn chế đến xuất khẩu. Thêm vào đó là thông tin thị trờng vừa chậm, vừa thiếu chính xác, đôi khi còn trong tình trạng đói thông tin, làm cho kim ngạch xuất khẩu giảm trong khi số lợng xuất khẩu tang.
Để xuất khẩu có thể phát triển hơn nữa theo định hớng đã đặt ra, cần tiến hành các biện pháp có hệ thống và kiên quyết nhằm tăng chất lợng sản phẩm và đứng vững trên thị trờng thế giới.
Vấn đề quan trọng đặt ra là bên cạnh những nỗ lực của ngời sản xuất và kinh doanh xuất khẩu, rất cần có sự khuyến khích và tạo môi trờng pháp lý, tài chính và kinh tế của Nhà nớc. Nhà nớc chính là ngời dẫn dắt tạo hành lang cho hoạt động xuất khẩu đợc phát triển.
Hy vọng rằng Việt Nam, với những tiềm năng dồi dào sẵn có trong sản xuất nông nghiệp cả về đất đai, điều kiện tự nhiên và nguồn lao động, với định hớng phát triển kinh tế đúng đắn của Đảng trong việc tăng cờng phát huy nội lực sẽ tạo ra những sản phẩm nông nghiệp phong phú về chủng loại, với nhiều tầng chất lợng, có khối l- ợng lớn và giá trị xuất khẩu ngày càng đợc cải thiện, tạo nên sức lan toả mạnh mẽ của “hơng vị” sản phẩm Việt Nam trên thị trờng nông sản thế giới.