Tăng cờng năng lực chế biến để nâng cao giá trị xuất khẩu.

Một phần của tài liệu Phương hướng và một số kiến nghị nhằm thúc đẩy xuất khẩu một số mặt hàng nông sản chủ yếu ở Việt Nam. (Trang 54 - 56)

mặt hàng nông sản chủ yếu.

3.1.2-Tăng cờng năng lực chế biến để nâng cao giá trị xuất khẩu.

chỉ có quy mô lớn mà còn phong phú về chủng loại sản phẩm.

Những cơ sở của định hớng này là: Về lý thuyết, đa dạng hoá nông nghiệp dựa trên các yếu tố nh đất đai, lao động và vốn vật chất, do đó, trong chừng mực nào đó, đa dạng hoá nông nghiệp tỏ ra khá phù hợp với hoàn cảnh và trình độ của sản xuất nông nghiệp Việt Nam hiện nay. Về thực tế, một mặt,do quá trình công nghiệp hoá ở các nớc phát triển đang diễn ra mạnh mẽ có tác động mạnh đến thị tr- ờng hàng nông sản thế giới theo hớng làm thay đổi lợi thế so sánh trong sản xuất nông nghiệp của các nớc và chính điều này chú trọng đến vấn đề đa dạng hoá nông nghiệp để lấp những nhu cầu của thị trờng. Mặt khác, trong thực tế phát triển nông nghiệp Việt Nam, đây là một vấn đề thuộc chủ trơng lớn của Đảng và Nhà nớc hiện.

3.1.2- Tăng cờng năng lực chế biến để nâng cao giá trị xuất khẩu. xuất khẩu.

Trớc hết, cần làm rõ một số quan niệm trong giải pháp này, đó là:

Quan niệm về đồng bộ: không nên xem các sản phẩm nông nghiệp ở giai đoạn thu hoạch là sản phẩm cuối cùng, mà chỉ là những sản phẩm trung gian, vừa qua một giai đoạn của sản xuất cần đợc nâng cao giá trị hàng hoá của sản phẩm ở giai đoạn tiếp theo (giai đoạn sau thu hoạch). Từ đó cần có các dự án đầu t tơng xứng vào giai đoạn sau thu hoạch, nhất là đối với các sản phẩm có khả năng xuất khẩu.

Quan niệm về sản p hẩm trọng điểm đợc xem xét trên một số chỉ tiêu: * Khả năng tiêu thụ của sản phẩm đó, nhất là trên các thị truờng xuất khẩu. * Hiệu quả kinh tế do sản phẩm mang lại.

* Mức độ phổ biến của sản xuất sản phẩm. * Xu hớng phát triển dài hạn của sản phẩm

* Khả năng phát triển cơ sở hạ tầng ở vùng sản xuất tập trung của sản phẩm. Mục tiêu của giải pháp này là nhằm không ngừng nâng cao giá trị xuất khẩu nông sản Việt Nam trên các góc độ khác nhau nh: Tăng khối lợng xuất khẩu, nâng cao chất lợng sản phẩm xuất khẩu từ khâu chọn giống đến thơng mại hoá các sản phẩm nông nghiệp bằng cách tăng giá trị công nghiệp trong sản phẩm ở mức cao nhất có thể, tiếp cận các thị trờng có lợi ích xuất khẩu lớn, hạn chế bớt biên độ dao động giá cả của các sản phẩm nông nghiệp.

Giải pháp xây dựng chơng trình đồng bộ cho các sản phẩm trọng điểm thực chất là đầu t phát triển sản xuất nông nghiệp theo chiều sâu có chọn lọc. Các cơ sở của giải pháp này là: về lý thuyết, đầu t phát triển theo chiều sâu cho phép phân bổ và sử dụng các nguồn lực hợp lý, do đó sẽ mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn trên cơ sở tạo ra năng suất lao động cao; trên thực tế: một mặt, trên thị trờng thế giới, xu hớng chung của các nớc xuất khẩu nông sản là tăng tỷ lệ các sản phẩm có độ chế biến sâu nhằm nâng cao giá trị của sản phẩm, thoả mãn đợc các tiêu chuẩn chất l- ợng của thị trờng nhập khẩu và giảm mức độ dao động của giá cả nông phẩm trên thị trờng,... Mặt khác, trong điều kiện nớc ta, đây là vấn đề hết sức quan trọng trong chủ trơng phát triển một nền nông nghiệp hàng hoá hớng mạnh vào xuất khẩu của Việt Nam trong giai đoạn từ nay đến 2010.

Một phần của tài liệu Phương hướng và một số kiến nghị nhằm thúc đẩy xuất khẩu một số mặt hàng nông sản chủ yếu ở Việt Nam. (Trang 54 - 56)