Cơ cấu thị trờng.

Một phần của tài liệu Phương hướng và một số kiến nghị nhằm thúc đẩy xuất khẩu một số mặt hàng nông sản chủ yếu ở Việt Nam. (Trang 31 - 36)

Gạo của Việt Nam hiện đang đợc xuất khẩu sang 80 nớc trên thế giới, trong đó có Châu á, Châu Phi là thị trờng chính chiếm khoảng 70-85% số lợng gạo xuất khẩu hàng năm. Số còn lại bán sang các nớc Châu Âu, Bắc Mỹ, Trung Đông và hiện nay Nhật bản, Hàn Quốc đã mở cửa thị trờng để nhập khẩu gạo Việt Nam và những năm gần đây gạo Việt Nam cũng đã thâm nhập thị trờng Trung Quốc.

Bảng 5: Cơ cấu gạo Việt Nam xuất khẩu ở các khu vực trên thế giới.

đơn vị tính: %

Khu vực 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999

Tổng số 100 100 100 100 100 100 100

Châu á 33,81 39,2 33,7 34,01 68,47 62,4 33,0

Châu Phi 22,32 37,87 27,9 15,49 14,85 9,89 46,0

Châu Âu+Trung Đông 6,65 9,04 10,85 2,17 1,87 16,62 13,0

Châu Mỹ 36,22 - 27,47 48,30 14,8 11,04 8,0

Châu Đại Dơng - - - - 0,01 0,01 -

Nguồn: Bộ Thơng mại.

Thị trờng gạo của ta cũng là thị trờng gạo của Thái Lan, hay nói cách khác đến nay Thái Lan xuất khẩu ở thị trờng nào thì gạo Việt Nam cũng có mặt trên thị trờng ấy và cũng đang diễn ra sự cạnh tranh gay gắt về chủng loại, chất lợng và giá... Trên thơng trờng Thái Lan có nhiều bạn hàng truyền thống lớn với khoảng trên 15 thị trờng chính đã tiêu thụ cho Thái Lan trên 80% tổng số lợng gạo xuất khẩu. Mặt khác, Thái Lan có khối lợng xuất khẩu lớn (4,9 - 5,5 triệu tấn/năm), có uy tín và đợc nhiều khách hàng a chuộng. Hơn nữa gạo Thái Lan đồng đều, có phẩm cấp và chất lợng cao, phù hợp với thị trờng có sức mua cao nh Nhật Bản, EU, Tây âu... Thái Lan lại có nhiều kinh nghiệm trên thơng trờng, am hiểu quản lý... Trong khi đó, Việt Nam, trên thực tế nới thâm nhập thị trờng thế giới trong vòng 10 năm trở lại đây , lại cha có những bạn hàng lớn và truyền thóng nh Thái Lan. Chất lợng gạo Việt Nam còn thấp thiếu những loại có chất lợng cao phù hợp với thị hiếu tiêu dùng của những thị trờng khó tính nh EU, Nhật Bản nên gạo của Việt Nam th- ờng bị thua thiệt về giá cả và một khối lợng lớn còn phải đi đờng vòng qua các nớc trung gian mới đến đợc nơi tiêu thụ. Gạo Việt Nam chỉ chủ yếu xuất bán cho các n- ớc nghèo ở Châu Phi, Châu Mỹ la tinh.

Tại Châu á, những nớc nhập khẩu gạo chính của Việt Nam là MALAYSIA, Đài Loan, ấn Độ, Trung Quốc, Hồng Kông, Singapore, Nhật Bản, Hàn Quốc. Còn thị trờng Châu Mỹ chủ yếu là Hoa Kỳ và Brazin. Trong những năm qua, ở Châu Âu, Pháp cũng nổi lên nh là một nớc nhập khẩu gạo chính của Việt Nam.

Mặt hàng gạo của Việt Nam đang từng bớc chiếm đợc chỗ đứng trên thị tr- ờng thế giới. Tìm đợc những thị trờng ổn định, những bạn hàng vững chắc và lâu dài đang là một yêu cầu cấp thiết cho ngành xuất khẩu gạo của Việt Nam. Việc Nhà nớc, các doanh nghiệp cũng nh ngời sản xuất đầu t một cách thích đáng vào công nghệ xay xát để nâng cao đợc phẩm cấp gạo cũng hết sức quan trọng trong việc mở rộng thị trờng và nâng cao giá cả mặt hàng gạo xuất khẩu.

2.2.2- Cà Phê.

Những năm gần đây, diện tích và sản lợng cà phê của Việt Nam tăng lên không ngừng đã đa ngành cà phê Việt Nam đứng hàng đầu trong khu vực Châu á - Thái Bình Dơng. Nguồn thu từ xuất khẩu cà phê đã vợt hầu hết các mặt hàng nông sản, chỉ đứng sau gạo, đóng góp một phần đáng kể cho nền kinh tế, tác động tích cực đến cán cân xuất nhập khẩu . Về kinh tế đối ngoại, cà phê còn là mặt hàng có thế mạnh nhất khi tham gia vào các thị trờng khó tính nh EU.

2.2.2.1- Xuất khẩu.

Từ năm 1992, nhờ có sự thay đổi lớn về cơ chế quản lý kinh tế đã dẫn đến sự thay đổi cơ bản tình hình xuất khẩu cà phê của Việt Nam. Tiềm năng xuất khẩu cà phê đợc khai thác nhanh chóng và triệt để. Cà phê dần dần trở thành một trong số 10 mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam. Trong thời gian ngắn, Việt

Nam đã đạt đợc tốc độ tăng trởng số lợng và kim ngạch xuất khẩu cà phê đáng kinh ngạc.

Bảng 6: Sản lợng và kim ngạch xuất khẩu cà phê của Việt Nam.

Năm Sản lợng (1000 tấn) xuất khẩu

Kim ngạch xuất khẩu (tr.USD) 1992 89,6 76,160 1993 93,5 77,605 1994 116,2 83,664 1995 106,0 95,400 1996 170,0 450,000 1997 210,0 500,000 1998 230,0 420,000 1999 310,0 400,000 2000 382,0 594,000 2001 488,0 529,000

Nguồn: Tổng Công ty cà phê Việt Nam - Bộ Thơng mại.

Nếu nh năm 1992, xuất khẩu cà phê đạt kim ngạch trên 76,160 triệu USD với sản lợng xuất khẩu 89,6 nghìn tấn thì năm 1997 con số này đã lên 500 triệu USD và 210 nghìn tấn năm 1998, mặc dù sản lợng xuất khẩu đath 230 nghìn tấn, tăng 9% so với vụ trớc song di giá cà phê giảm nhiều nên kim ngạch xuất khẩu cả năm chỉ đạt 420 triệu USD. năm 1999 cũng ở trong tình trạng trên nhng đến năm 2000, tình hình đã đợc cải thiện đáng kể, sản lợng xuất khẩu đạt 382 nghìn tấn (tăng 6%) kim ngạch 594 triệu USD (tăng 37%). Theo Hiệp hội cà phê ca cao Việt Nam (VICOFA), đầu vụ cà phê 98/99 (từ tháng 10/98 đến tháng 9/99) hạn hán nặng nề ở

Tây Nguyên đã ảnh hởng đến quy trình ra hoa và phát triển của cây cà phê. Đến khi thu hoạch lại gặp ma nhiều nên phần nào ảnh hởng đến chất lợng cà phê. Những nhân tố trên đã làm sản lợng cà phê Việt Nam vụ 98/99 giảm hơn 2% so với vụ tr- ớc. Tuy nhiên, tính theo năm dơng lịch 2001 thì xuất khẩu cà phê vẫn gia tăng. Xuất khẩu cà phê tăng liên tục cả về khối lợng và giá trị, bình quân tăng 20%/năm. Triển vọng cà phê sẽ là mặt hàng xuất khẩu hàng đầu. Hiện nay cà phê là mặt hàng trong nhóm “top-ten” về xuất khẩu ở Việt Nam, và chiếm 10% thị phần thế giới.

2.2.2.2- Hình thức xuất khẩu.

Sản phẩm cà phê của Việt Nam chủ yếu xuất khẩu. Việc xuất khẩu cà phê đ- ợc tự do, không hạn chế bởi quota, nhng vẫn phải qua đầu mối trung gian xuất khẩu. Tuy nhiên, do thiếu vốn dự trữ, hàng hoá chủ yếu thu gom nên bị động nguồn hàng, thông tin yếu kém, thiếu hệ thống kho tàng, và cạnh tranh lộn xộn trong thu mua nắm nguồn hàng khi có nhu cầu nhập khẩu của thế giới và các hoạt động đầu cơ trục lợi nên gây thất thoát và thiệt thòi lợi ích cho xã hội.

2.2.2.3- Cơ cấu mặt hàng.

Việt Nam chủ yếu xuất khẩu cà phê vối Robusta, cà phê chè Arabica chiếm tỷ trọng rất nhỏ. Hiện nay thị trờng thế giới đang a chuộng loại cà phê Arabica do vậy giá cà phê Robusta thấp làm ảnh hởng đến kim ngạch xuất khẩu cà phê của Việt Nam. Việt Nam đang cố gắng nâng cao tỷ lệ cà phê chất lợng cao (loại Arabica) trong sản lợng theo tỷ lệ 2/1 (Robusta/Arabica).

Thế giới đánh giá cao về chất lợng và tính thơm ngon tự nhiên mà cà phê của các nớc khác ít có đợc nh cà phê Việt Nam. Hiệp hội cà phê, ca cao thế giới đã xếp cà phê của Việt Nam có chất lợng tốt hơn cả ấn Độ và Inđonesia do điều kiện (thiên nhiên và sinh thái) thuận lơị, nhng do công nghệ chế biến kém lại cha đợc đầu t đúng mức, nên chất lợng sản phẩm cà phê xuất khẩu thấp bị đánh tụt gía, làm thiệt hại lớn.

Một phần của tài liệu Phương hướng và một số kiến nghị nhằm thúc đẩy xuất khẩu một số mặt hàng nông sản chủ yếu ở Việt Nam. (Trang 31 - 36)