Một số kiến nghị tầm vĩ mô

Một phần của tài liệu Hoàn thiện nghiệp vụ kênh phân phối sản phẩm dịch vụ phần mềm tin học của Công ty FPT (Trang 51 - 54)

Nền kinh tế nớc ta từ khi chuyển đổi cho đến nay đã có những bớc thăng trầm, Nhà nớc ta đã có đợc những chính sách góp phần tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển, nhng bên cạnh đó còn có những chính sách khônng có hiệu quả, kế hoạch thực hiện không khả thi, gây ra sự khó khăn trong việc thực hiện và những bất cập trong nền kinh tế.

Nói chung hoạt động kinh tế trong mọi lĩnh vực từ nông nghiệp, công nghiệp đến dịch vụ đều cha có đợc sự quy củ, trật tự, nề nếp. Các chính sách của Nhà nớc hầu nh chỉ là khắc phục, cải tiến những gì không còn phù hợp hay hết tác dụng mà cha có nhiều chính sách làm chủ đạo mọi hoạt động sản xuất kinh doanh.

Vì những lý do trên, em xin đề xuất một vài ý kiến về những vấn đề cần phải giải quyết trong nền kinh tế hiện nay:

* Nhà nớc cần phải có những chính sách khắc phục tình trạng trốn thuế, gian lận thuế hoặc những chính sách hiện tại đang là nỗi lo của nhiều doanh nghiệp. Chính sách thuế phải đồng nhất, công bằng cho các loại hình doanh nghiệp trong cùng một nghành và cho các thành phần kinh tế khác nhau. Hiện nay các loại hình thuế đang đợc áp dụng, chẳng hạn nh thuế VAT vẫn còn nhiều thắc mắc trong quá trình triển khai.

* Nhà nớc cũng cần phải có những chính sách bảo vệ ngời tiêu dùng. Chính những chính sách này cũng bảo vệ cho những doanh nghiệp làm ăn chân chính. Sự bảo vệ này giúp cho nền kinh tế công bằng hơn, hiệu quả hơn vì không bị hàng

hoá, sản phẩm dịch vụ chất lợng kém lấn át, ảnh hởng đến uy tín của ngời làm ăn chân chính.

* Nhà nớc cần đẩy mạnh việc đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực cho ứng dụng và phát triển CNTT phần mềm.

Phát triển quy mô và tăng cờng chất lợng đào tạo nguồn nhân lực về CNTT phần mềm, chú trọng phát triển nhanh lực lợng cán bộ chuyên sâu, đặc biệt là đội ngũ chuyên gia phần mềm, đáp ứng kịp thời và thờng xuyên nhu cầu trong nớc và một phần thị trờng nớc ngoài. Trớc mắt bằng những hình thức thích hợp, tổ chức thực hiện việc đào tạo, bồi dỡng kiến thức về CNTT cho những ngời đã tốt nghiệp Đại Học, Cao Đẳng và Trung học chuyên nghiệp thuộc các chuyên ngành khác. Đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT trong công tác giáo dục và đào tạo ở các cấp học, bậc học, ngành học.

Phát triển các hình thức đào tạo từ xa phục vụ cho nhu cầu học tập của toàn xã hội. Đặc biệt tập trung phát triển mạnh mạng máy tính phục vụ cho giáo dục và đào tạo, mạng Internet tới tất cả các cơ sở giáo dục và đào tạo. Đâù t thoả đáng cho công tác giaó dục đào tạo, nghiên cứu về CNTT, gắn chặt đào tạo nghiên cứu và sản xuất kinh doanh. Xã hội hoá mạnh mẽ việc đào tạo về CNTT. Khuyến khích và thúc đẩy các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nớc tham gia đào tạo, sử dụng nguồn nhân lực về CNTT ở Việt Nam.

* Các sản phẩm và dịch vụ CNTT đựoc tạo ra trong nớc không chịu thuế GTGT. Các doanh nghiệp trong lĩnh vực CNTT đợc hởng mức u đãi cao nhất về thuế thu nhập doanh nghiệp, đợc hởng chế độ u đãi về tín dụng, về sử dụng đất theo quy định của pháp luật.

* Cuối cùng, Nhà nớc cần tăng cờng vai trò quản lý đối với nền kinh tế - xã hội vì khả năng kìm chế lạm phát còn yếu, cha vững chắc. Cần cải tiến công tác điều hành của Nhà nớc theo hớng đảm bảo sự nhất quán trong các quyết định, phối hợp đồng bộ giữa các cấp quản lý, tăng cờng công tác kiểm tra, kiểm soát. Đổi

mới hoàn thiện các công cụ quản lý vĩ mô trọng yếu, tiếp tục đổi mới bổ sung và đồng bộ hoá hệ thống luật kinh tế của Nhà nớc.

Kết luận

Các quyết định về kênh phân phối thuộc trong số những quyết định phức tạp nhất mà Công ty phải thông qua. Mỗi hệ thống kênh tạo ra một mức tiêu thụ và chi phí khác nhau. Khi đã lựa chọn một kênh phân phối thì Công ty sẽ phải duy trì nỏtong một thời gian khá lâu. Kênh đợc chọn sẽ chịu ảnh hởng lớn của các chính sách khác nhau trong Marketing - Mix.

Qua những phân tích, đánh giá thực trạngnghiệp vụ kênh phân phối sản phẩm dịch vụ phần mềm tin học ở Công ty FPT và một số đề xuất hoàn thiện nghiệp vụ này ở Công ty, ta thấy rằng một công ty muốn hoạt động hiệu quả phải thực hiện nghiệp vụ kênh phân phối cho phù hợp với điều kiện của Công ty và xu hớng chung của thị trờng.

Muốn đạt đợc hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh và tạo đợc hệ thống kênh phân phối hợp lý, Công ty phải thờng xuyên nghiên cứu môi trờng kinh doanh của mình để đa ra các giải pháp xử lý linh hoạt đối với những biến động của môi trờngnhằm loại bỏ nguy cơ và tận dụng cơ hội có thể đến với Công ty. Song song với việc nghiên cứu tác động của môi trờng bên ngoài, Công ty phải có định kỳ đánh giá yêú tố nội bộ trong hệ thống kênh của mình để hoàn thiện nghiệp vụ kênh.

Qua đề tài này, trớc hết em mong muốn sẽ giúp chính bản thân tổng hợp đợc những kiến thức đã đợc học, tích luỹ đợc những kinh nghiệm thực tế và em mong rằng chuyên đề của mínhẽ đóng góp một phần nào đỏtong việc giải quyết những vớng mắc, tồn tại trong hoạt động kinh doanh của Công ty FPT, song do thời gian và khả năng có hạn nên chắc chắn bài viết sẽ không tránh khỏi thiếu sót. Em mong vấn đề này sẽ đợc tập trung nghiên cứu ở góc độ sâu hơn trong những bài báo cáo khác, nhằm tiếp tục đa Công ty hoạt động có hiệu quả hơn. Em xin chân thành

cảm ơn thầy giáo Cao Tuấn Khanh - ngời đã tận tình giúp đỡ em trong xuốt quá trình làm chuyên đề này. Em xin cảm ơn các Anh chị ở bộ phận FPS của Công ty FPT đã giúp đỡ em hoàn thành nhiệm vụ thực tập.

Tài liệu tham khảo

1. Marketing Thơng Mại - PGS,PTS Nguyễn Bách Khoa - ĐHTM.

2. Quản trị kênh Marketing - Trơng Đình Chiến và PGS, PTS Nguyễn Văn Thờng - ĐHKTQD TPHCM.

3. Marketing căn bản - Philip kotler. 4. Quản trị Marketing - Philip kotler. 5. Quản trị Marketing dịch vụ.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện nghiệp vụ kênh phân phối sản phẩm dịch vụ phần mềm tin học của Công ty FPT (Trang 51 - 54)