Quan điểm của nhà nớc về tổ chức quản lý lu thông phân bón vô cơ trên

Một phần của tài liệu “Tổ chức lưu thông phân bón vô cơ theo cơ chế thị trường ở Việt Nam (Trang 96 - 97)

cơ trên thị trờng ở Việt nam

Cùng với sự đổi mới chung của cơ chế kinh tế, từ tháng 5-1989 đến nay sự vô lý trong thời kỳ kế hoạch hoá tập trung trên đã đợc Đảng và nhà nớc ta chủ trơng bãi bỏ và thay vào đó là một chính sách thơng mại đã đợc thay đổi căn bản: Từ độc quyền chuyển sang tự do hoá lu thông với nhiều thành phần kinh tế cìng tham gia mua bán, kinh doanh phân bón đã làm sôi động thị trờng phân bón vô cơ. Tự do lu thông với đặc trng cơ bản của nó là thị trờng không còn bị chia cắt theo địa giới hành chính, tình trạng ngăn sông cấm chợ bị xoá bỏ, thị trờng phân bón thông suốt, các thành phần kinh tế cạnh tranh nhau trong kinh doanh; ngời nông dân đợc tự do tìm kiếm nơi nào, tổ chức nào bán phân bón vô cơ rẻ nhất để mua. Sự giải phóng cơ chế mua bán theo nghĩa vụ, đổi chác, phân phối đã tạo thuận lợi cho hạch toán kinh doanh, lấy mục tiêu hiệu quả làm động lực đã giúp cho việc điều hoà cung cầu phân bón tốt hơn, ngòi nông dân phấn khởi đẩy mạnh sản xuất. Trong các thành phần kinh tế tham gia tổ chức lu thông phân bón hiện nay các doanh nghiệp quốc doanh không còn đợc bao cấp, không còn độc quyền, bản thân họ cũng bình đẳng nh các thành phần kinh tế khác trong cơ chế mới với những đặc trng là: Thị trờng bình đẳng thông suốt+ cạnh tranh+ Giá cả thoả thuận+ Nghĩa vụ với ngân sách nhà nớc. Đi đôi với hệ thống cung ứng phân bón theo hớng tự do lu thông Nhà nớc cũng thực hiện tự do hoá giá cả- có nghĩa là về cơ bản giá phân bón do thị trờng quyết định. Tuy vậy, nhng để nông dân đợc hởng mức giá bình ổn nhất là khi thời vụ cần có phân bón chăm sóc cây trồng Nhà nớc đang sử dụng quỹ bình ổn giá để hỗ trợ cho kinh doanh phân bón dự trữ lu thông một số lợng phân ure nhất định để chủ động bán ra ở thời điểm bình thờng cũng khi thời vụ hoặc ở thời điểm giá cả tăng cao, bảo đảm để nông dân mua đợc đạm ure xoay quanh định hớng 1

ure tơng đơng 2 lúa mà nông dân đồng bằng Sông Cửu Long và khoảng 1,5 lúa ở đồng bằng sông Hồng đã chấp nhận.

Bớc sang năm 1994, 1995 và đặc biệt là từ năm 1997 với Quyết định 140/TTg(07/3/1997) và quyết định 141/TTg của Thủ tớng Chính phủ đã đánh dấu một bớc đổi mới quan trọng về cơ chế quản lý của nhà nớc đối với lĩnh vực lu thông, nhập khẩu phân bón. Với việc chỉ định các đầu mối nhập khẩu phân bón, tuy nhiên các đầu mối nhập khẩu đợc sàng lọc, giảm bớt số lợng, coi trọng tiêu chuẩn chất lợng và năng lực thực sự về tài chính, tiếp thị. Đã tạo điều kiện cho các đơn vị kinh doanh phân bón chủ động giao dịch, ký kết hợp đồng Nhập khẩu và cung ứng kinh doanh phân bón trên thị trờng. Bên cạnh việc quản Nhập khẩu phân bón vô cơ bằng đầu mối và hạn ngạch (Quyết định 336/CP ngày 06/4/1999 xác định hạn ngạch chỉ là định hớng), Nhà nớc còn sử dụng các biện pháp hạn chế nhập mạnh nh tăng thuế suất, áp dụng chế độ phụ thu, cấm các đơn vị không có đủ các điều kiện về tài chính, mạng lới cung ứng nhập khẩu phân bón....Đây chính là các biện pháp nhằm khắc phục tình trạng lãi nhập lỗ bỏ của các đơn vị kinh doanh cung ứng phân bón vô cơ trên thị trờng.

Một phần của tài liệu “Tổ chức lưu thông phân bón vô cơ theo cơ chế thị trường ở Việt Nam (Trang 96 - 97)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(195 trang)
w