Phân định hệ thống các cơ quan kinh doanh doanh phân bón vô cơ ở

Một phần của tài liệu “Tổ chức lưu thông phân bón vô cơ theo cơ chế thị trường ở Việt Nam (Trang 43 - 50)

Các tiêu thức chung: Có rất nhiều cách phân loại DN và ngời ta cần phân loại DN theo những cách khác nhau tuỳ theo mục đích nghiên cứu, hoặc quản lý, kinh doanh.

- Phân theo ngành nghề hoạt động: Phân loại này cho phép phân tích các khu vực cần khuyến khích phát triển DN nh khu vực dịch vụ (các lĩnh vực tài chính, bảo hiểm, dịch vụ Nhà nớc, dịch vụ truyền thống ...). Khu vực công nghệ (chế biến, xây dựng ...). Cần lu ý là DN ở mỗi ngành nghề có đặc thù riêng về vốn, tính chất kinh doanh, thị trờng ... và điều này rất cần thiết khi phát triển hoặc quản lý DN.

- Phân theo quy mô (DN quy mô lớn, vừa, nhỏ) cho phép nghiên cứu cơ cấu quy mô và chỉ ra quy luật của hệ thống DN. Về tỷ trọng của các nhóm DN có quy mô khác nhau. Vấn đề là mỗi loại quy mô có u thế, nhợc điểm riêng có ý nghĩa bổ sung cho nhau.

- Phân theo tính chất sở hữu để nghiên cứu cơ cấu thành phần kinh tế và các hình thức liên doanh liên kết hợp tác với nhau trong hoạt động, bao gồm các loại hình:

+ Doanh nghiệp thuộc sở hữu Nhà nớc (DN Nhà nớc) là loại hình DN hoạt động (kinh doanh) trong khu vực kinh tế Nhà nớc (sở hữu cơ bản về vốn là sở hữu Nhà nớc). Nói cách khác, DNNN là tổ chức kinh doanh do Nhà nớc thành lập, đầu t vốn và quản lý với t cách là chủ sở hữu, đồng thời là một pháp nhân kinh tế, hoạt động theo pháp luật và bình đẳng trớc pháp luật.

+ DN t nhân: Do cá nhân làm chủ, chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của Công ty. Chịu trách nhiệm vô hạn về các khoản nợ của mình.

+ Công ty cổ phần : Vốn của Công ty đợc chia đều thành những phần bằng nhau gọi là cổ phần. Ngời sở hữu các cổ phần là cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của Công ty cho đến hết giá trị cổ phần mà họ sở hữu. Công ty cổ phần có khả năng huy động vốn lớn thông qua việc phát hành cổ phiếu và trái phiếu. Trừ các trờng hợp ngoài lệ, ngoài ra các cổ phiếu do Công

ty phát hành đợc lu thông tự do. Các thành viên của Công ty loại này không ít hơn 7.

+ Công ty trách nhiệm hữu hạn: là Công ty có ít nhất hai thành viên góp vốn thành lập và tất cả chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của Công ty cho đến hết giá trị phần vốn mà họ sở hữu. Phần góp vốn của các thành viên dới bất kỳ hình thức nào (bằng hiện vật, bằng sở hữu công nghiệp hoặc bằng tiền) đều phải đóng đủ khi thành lập Công ty. Phần góp vốn của các thành viên không đ- ợc thể hiện dới hình thức chứng khoán nào.

Số vốn góp đợc ghi rõ trong điều lệ, mỗi thành viên đợc cấp một bản điều lệ là bằng chứng cho t cách thành viên của mình.

+ Công ty liên doanh và Công ty có vốn 100 % của nớc ngoài. Một loại hình đặc biệt trong đó có sự tham gia của một hoặc một vài chủ đầu t, trong đó một phần hoặc toàn bộ vốn thuộc sở hữu của ngời hoặc tổ chức nớc ngoài. Loại DN này đợc tổ chức và hoạt động theo luật đầu t nớc ngoài.

- Dựa vào hệ thống cơ quan quản lý ngành dọc các DN có thể có : + DN thuộc ngành.

+ DN không thuộc ngành.

Hệ thống các DN kinh doanh phân bón ở Việt Nam: Có nhiều cách để phân loại các DN sản xuất kinh doanh phân bón vô cơ ở Việt Nam. Dới đây là một số cách phân loại thờng dùng.

Phân loại theo tính chất hoạt động kinh doanh :

Theo các phân loại này hệ thống các DN kinh doanh phân bón vô cơ ở Việt Nam bao gồm:

- Các DN sản xuất phân bón

- Các DN thơng mại kinh doanh phân bón.

- Tổng Công ty Hoá chất Việt Nam là DN sản xuất phân bón lớn nhất ở nớc ta cung cấp cho sản xuất nông nghiệp. Hiện nay Tổng Công ty Hoá chất có 4 cơ sở sản xuất phân lân, một cơ sở sản xuất phân u rê; 3 đơn vị sản xuất nguyên liệu: quặng Apatít, pyris và serpentin với tổng sản lợng quặng là 690.000 tấn/năm; 11 đơn vị sản xuất phân tổng hợp NPK với sản lợng 163.000 tấn/năm.

- Nhà máy supe phốt phát Long Thành: Đây là nhà máy sản xuất phân lân đầu tiên ở Miền Nam, với công suất 400.000 tấn/năm. Nhà máy Long Thành đã liên doanh với nớc ngoài để sản xuất phân bón tổng hợp NPK với công suất thiết kế 350.000 tấn NPK/năm và đã đi vào sản xuất cuối năm 1998.

- Công ty Hoá chất và phân đạm Hà Bắc, từ sản lợng 45.000 tấn u rê năm 1992 đã nâng lên 110.000 tấn u rê vào năm 1995 và hiện nay đạt khoảng 130.000 tấn u rê/năm. Công ty đang có kế hoạch liên doanh với nớc ngoài để nâng tổng công suất lên 410.000 tấn/năm.

- Công ty supe phốt phát và hoá chất Lâm Thao đợc cải tạo nâng công suất từ 300.000 tấn/năm lên 500.000 tấn/năm.

Ngoài Tổng Công ty hoá chất Việt Nam các tỉnh, địa phơng củng cố các Xí nghiệp sản xuất phân bón với công suất không nhiều. Đáng chú ý là tại Bà Rịa - Vũng Tàu đang có dự án xây dựng nhà máy phân đạm sử dụng Gas thiên nhiên và khí tự nhiên với công suất thiết kế 575.000 tấn urê/năm. Các đơn vị ngoài Tổng Công ty hoá chất hiện có sản xuất NPK với tổng công suất ớc tính 100.000 tấn/năm.

Các DN th ơng mại kinh doanh phân bón:

Đơn vị thực hiện kinh doanh thơng mại gọi là DN thơng mại - làm nhiệm vụ mua vào dự trữ, bán ra và thực hiện các dịch vụ. Nhờ có các DN thơng mại có thể mở rộng thị trờng tiêu thụ hàng hoá đến tận ngời tiêu dùng, các DN th- ơng mại tập trung dự trữ vật t hàng hoá, làm giảm chi phí cho một đơn vị hàng hoá, nâng cao hiệu quả kinh tế.

+ Các DN đợc chỉ định làm đầu mối nhập khẩu trực tiếp. Trong số này phải kể đến Tổng Công ty vật t Nông nghiệp là đơn vị giữ vai trò chủ đạo trên thị trờng phân bón Việt Nam đợc phân bổ nhiều Quota (Hạn ngạch) nhất (35 - 40%) trong tổng khối lợng nhập khẩu phân bón cả nớc.

Đứng sau đó là các DN Trung ơng, một số Công ty kinh doanh xuất nhập khẩu đợc phân bổ nhập từ 10.000- 20.000 tấn urê/năm. Một số Công ty trực thuộc quản lý của các tỉnh thành phố đợc giao chỉ tiêu nhập khẩu từ 10.000 ữ 15.000 urê/năm.

+ Các DN kinh doanh phân bón, nhng không đợc chỉ định nhập khẩu trực tiếp. Đó là các đơn vị thuộc Tổng Công ty vật t nông nghiệp (không đợc chỉ tiêu nhập khẩu phân bón, nh Công ty vật t nông sản); Các Công ty vật t nông nghiệp thuộc tỉnh, thành phố quản lý (cũng không đợc phép nhập khẩu phân bón). Số này bao gồm một số đơn vị là DN Nhà nớc và một số DN ngoài quốc doanh. Các DN này thờng làm nhiệm vụ mua hàng từ các đầu mối nhập khẩu và tổ chức bán buôn cho các đại lý, các cửa hàng bán lẻ để họ trực tiếp bán cho nông dân. Một số DN cũng trực tiếp bán tận tay cho ngời tiêu dùng.

Phân loại theo hình thức sở hữu:

Các DN Nhà n ớc :

Các đơn vị sản xuất kinh doanh phân bón do Nhà nớc bỏ vốn và thuộc sở hữu Nhà nớc bao gồm:

+ Các đơn vị sản xuất kinh doanh phân bón trung ơng nh: Tổng công ty vật t nông nghiệp; Tổng Công ty cà phê; Tổng Công ty lơng thực Miền Nam...

+ Các đơn vị sản xuất kinh doanh phân bón cấp tỉnh, huyện nh: Các cơ sở sản xuất của các địa phơng thuộc sở hữu Nhà nớc, các Công ty vật t nông nghiệp tỉnh, huyện.

Đó là các Công ty, đại lý, cửa hàng kinh doanh phân bón không thuộc sở hữu của Nhà nớc. Nguồn vốn do các thành viên, các cá nhân tự bỏ ra để thành lập. Thuộc loại này gồm có :

+ Các Công ty trách nhiệm hữu hạn, sản xuất , kinh doanh phân bón vô cơ, DN t nhân, Công ty cổ phần.

+ Các đại lý t nhân kinh doanh phân bón.

+ Các cửa hàng bán lẻ t nhân, kinh doanh bán lẻ các mặt hàng phân bón.

Các DN 100% vốn n ớc ngoài, các Công ty liên doanh:

Đây là loại hình DN vốn đầu t nớc ngoài hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh phân bón. VD nh: Nhà máy liên doanh sản xuất NPK Long Thành. Trong những năm tới hình thức DN này sẽ đợc phát triển mạnh và tạo tiềm năng mới cho ngành công nghiệp phân bón của Việt Nam.

Phân loại theo khu vực:

Có thể phân loại hệ thống các DN kinh doanh phân bón hiện nay theo các khu vực, các miền. Cụ thể là :

Miền Bắc : Bao gồm các DN sản xuất kinh doanh phân bón có cơ sở đặt tại các khu vực: Đồng bằng Sông Hồng, Miền núi phía Bắc và Trung Du ... Ví dụ nh Công ty supe lân Lâm Thao, lân nung chảy Văn Điển, Công ty vật t nông sản, Tổng Công ty vật t nông nghiệp, Công ty vật t Tổng hợp Hà Anh, Công ty HACIMEX Hải Phòng ... là các Công ty kinh doanh phân bón ở khu vực Miền Bắc vì có cơ sở chính (trụ sở chính, Nhà máy sản xuất) ở Miền Bắc.

Miền Nam: Tơng tự nh trên những DN có trụ sở chính, nhà máy sản xuất tại Miền Nam (gồm khu vực đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ, Tây Nam Bộ ...).

Miền Trung: gồm các nhà máy, đơn vị kinh doanh nằm tại các khu vực Nam Trung Bộ, Bắc Trung bộ, khu 4 cũ và Tây Nguyên ...

Doanh nghiệp ở Trung ơng:

- Có Tổng Công ty vật t nông nghiệp thuộc Bộ Nông nghiệp và PTNT. Nhiệm vụ của Tổng Công ty chủ yếu là nhập khẩu, bán buôn dự trữ lu thông t liệu sản xuất, góp phần bình ổn giá phân bón.

- Tổng Công ty phân bón và hoá chất cơ bản (Bộ công nghiệp).

.Doanh nghiệp ở địa ph ơng

Trớc kia, ở cấp tỉnh có Công ty vật t nông nghiệp tỉnh trực thuộc Sở nông nghiệp. ở cấp huyện có Công ty vật t nông nghiệp huyện trực thuộc UBND huyện. Cả 2 cấp này thời kỳ đầu trực thuộc tổng Công ty vật t nông nghiệp và thống nhất thành một ngành dọc từ TW đến địa phơng, sau này tách ra thành 3 cấp độc lập. Những năm gần đây Nhà nớc có chủ trơng gộp lại thành hai cấp. ở

TW có Tổng Công ty VTNN. ở địa phơng các Công ty VTNN huyện trực thuộc Công ty VTNN tỉnh . Với mục đích giảm số lần vay vốn, giảm lãi suất, trên cơ sở đó giảm chi phí. Hạ giá bán cho nông dân. Tuy nhiên việc tổ chức hiện nay không thống nhất, tăng theo quan điểm của từng địa phơng nên có nhiều hình thức khác nhau, có thể chia làm 3 loại sau:

Loại 1: Chỉ có một Công ty vật t nông nghiệp duy nhất hoạt động kinh doanh phân bón trên địa bàn tỉnh. Các Công ty vật t nông nghiệp huyện trớc đây nay trở thành trạm trực thuộc các Công ty vật t nông nghiệp tỉnh. Loại này chủ yếu gồm các tỉnh Miền núi phía Bắc, thành phố Hải Phòng, các tỉnh khu 4, khu 5.

Loại 2: Trong một tỉnh có nhiều Công ty quốc doanh kinh doanh phân bón. ở đây các Công ty vật t nông nghiệp huyện không trực thuộc trong Công ty vật t nông nghiệp tỉnh. Ngoài ra còn có nhiều các quốc doanh khác nh Công ty lơng thực, Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp. Các quốc doanh này hoạt động độc lập với nhau. Loại này chủ yếu ở các tỉnh đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long.

Loại 3: Công ty vật t nông nghiệp kinh doanh cả phân bón và thuốc BVTV. Loại này không nhiều, chỉ một số địa phơng nh Hà Nội, Đồng Nai, Sông Bé.

Hệ thống hợp tác xã kinh doanh phân bón:

Trớc đây trong thời kỳ nền kinh tế quản lý theo kế hoạch hoá tập trung, HTX là ngời nhận vật t nông nghiệp để phân phối cho nông dân. Hiện nay nhiệm vụ quản lý của HTX đã thay đổi nên dịch vụ kinh doanh VTNN tuy vẫn còn nhng không nhiêù. Năm 1989 trên dới 90% số HTX có dịch vụ KD phân bón thì năm 1994 chỉ còn 23 % đối với phân bón.

Hệ thống kinh doanh phân bón t nhân:

Đã phát triển nhiều Công ty trách nhiệm hữu hạn đã có vốn nhiều tỷ đồng, có hệ thống bán buôn bán lẻ trong nhiều tỉnh, nh địa bàn TP Hồ Chí Minh đã hơn 10 Công ty TNHH kinh doanh phân bón hoá học. Ngay trên địa bàn Hà Nội cũng có khá nhiều cơ sở kinh doanh. Tại Nam Hà, có 1188 đại lý của t nhân với 2334 ngời gấp 11 lần số cán bộ CNV của các DN phân bón NN bình quân mỗi xã có 3,88 đại lý t nhân. ở Thái bình cũng vậy. Lợng phân bón do các Công ty t nhân bán ra chiếm hơn 60% tổng lợng phân bón bán ra trong toàn tỉnh.

Một phần của tài liệu “Tổ chức lưu thông phân bón vô cơ theo cơ chế thị trường ở Việt Nam (Trang 43 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(195 trang)
w