IV/ Tiến trỡnh bài học:
Tiết thứ: BÀI 11: KIỂU MẢNG (TT) I Mục Tiờu:
I. Mục Tiờu:
1)Về kiến thức: Thể hiện cỏc thuật toỏn cơ bản về tỡm kiếm và sắp xếp: sắp xếp dóy số nguyờn bằng phương phỏp trao đổi và tỡm kiếm nhị phõn .
2)Về kỹ năng : Biết cỏch sử dụng mảng 1 chiều trong chương trỡnh thể hiện cỏc thuật toỏn ở trờn. 3)Về tư duy thỏi độ :
+ í thức rốn luyện kỹ năng cỏc thao tỏc trờn mỗi kiểu dữ liệu cú cấu trỳc + Hứng thỳ tỡm hiểu cỏc thuật toỏn thường gặp trờn cỏc mụ hỡnh dữ liệu .
II. Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh:
1)Về giỏo viờn: Chuẩn bị 1 số bài tập liờn quan đến tỡm kiếm và sắp xếp trong mảng 1 chiều .
2) Về học sinh: Xem lại 3 thuật toỏn đó học ở lớp 10 (Tỡm GTLN của 1 dóy số nguyờn, sắp xếp bằng trao đổi và tỡm kiếm nhị phõn)
III. Phương phỏp : gợi mở
IV. Tiến trỡnh bài học :
1) Kiểm tra bài cũ (10ph) Trỡnh bày thao tỏc nhập, xuất mảng 1 chiều . 2) Nội dung bài mới :
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
Hoạt động 1:Vidụ 1
• Hóy trỡnh bày phương phỏp của sắp xếp trao đổi?
• Cho dóy số nguyờn sau
K={ 10,7,2,15,8,4}
• Hóy xỏc định input và output của bài toỏn
• Sắp xếp và đổi chỗ cỏc phần tử liờn tiếp nếu chỳng ngược thứ tự nhau
• Input:dóy số đó cho (chưa sắp xếp )
Output: đưa ra dóy số đó sắp xếp
Vidụ 1: Sắp xếp dóy số nguyờn bằng phương phỏp trao đổi
sắp xếp bằng phương phỏp trao đổi?
• Hướng dẫn học sinh hiểu những đoạn cõu lệnh trong thuật toỏn ở vd2 sgk trang 57 • Theo dừi Sgk/57 Hoạt động2:Vidụ 2 • Trỡnh bày phương phỏp tỡm kiếm nhị phõn?
• Cho dóy số nguyờn : K = {5,7,10,17,21,25} với khoỏ A=21. Hóy xỏc định khoỏ A cú nằm trong dóy K hay khụng? Xỏc định Input và Output?
• Hướng dẫn học sinh hiểu những đoạn cõu lệnh trong thuật toỏn tỡm kiếm nhị phõn ở vớ dụ 3 SGK trang 58
• Chia đụi 1 mảng đó sắp xếp rồi so sỏnh phần tử giữa lớn hơn hay nhỏ hơn giỏ trị A cần tỡm ở bờn phải hay bờn trỏi của mảng
• Trả lời cõu hỏi của giỏo viờn 1. Input : 2. Output: • Xem Sgk trang 58 Vớ dụ 2 : Tỡm kiếm nhị phõn Sgk trang 58 III.Củng cố : (5 ‘)
Nhắc lại kiểu mảng, những bài toỏn tỡm kiếm, sắp xếp
IV.Bài tập về nhà : Yờu cầu học sinh chạy thử chương trỡnh sắp xếp bằng phương phỏp trỏo đổi trong bài tập 1 Sgk trang 58.
Ngày soạn : 22/11/07
Tiết thứ:……….. BÀI 11: KIỂU MẢNG (Tiết 3)
I/. Mục tiờu:
1/. Về kiến thức:
- Biết được một kiểu dữ liệu mới là kiểu mảng hai chiều.
- Biết được cỏch tạo kiểu mảng hai chiều, cỏch khai bỏo biến, tham chiếu đến từng phần tử của mảng.
2/. Về kĩ năng:
- Nhận biết được cỏc thành phần trong khai bỏo kiểu mảng hai chiều.
- Nhận biết được định danh của một phần tử mảng hai chiều xuất hiện trong một chương trỡnh. Cỏch tham chiếu đến một phần tử của mảng hai chiều.
- Viết được khai bỏo mảng hai chiều với cỏc chỉ số thuộc kiểu nguyờn.
3/. Về tư duy và thỏi độ:
- Xõy dựng lũng yờu thớch giải toỏn bằng lập trỡnh trờn mỏy tớnh.
- Rốn luyện được cỏc phẩm chất cần thiết của người lập trỡnh như: ý thức chọn và xõy dựng kiểu dữ liệu khi thể hiện những đối tượng trong thực tế, ý thức rốn luyện kĩ năng sử dụng cỏc thao tỏc trờn mỗi kiểu dữ liệu cú cấu trỳc, hứng thỳ tỡm hiểu cỏc thuật toỏn trờn mỗi kiểu dữ liệu cú cấu trỳc ... Luụn muốn cải tiến chương trỡnh nhằm nõng cao hiệu quả chương trỡnh.
II/. Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh:
1/. Giỏo viờn: Sỏch giỏo khoa, bảng phụ.
2/. Học sinh: Sỏch giỏo khoa.
III/. Phương phỏp: Trực quan, suy luận, kiểm tra, giải quyết vấn đề. IV/. Tiến trỡnh bài học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và khởi động bài mới.
TG Hoạt động của Giỏo viờn Hoạt động của Học sinh Ghi bảng
2’ 5’
5’
1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: Tại sao mảng là kiểu dữ liệu cú cấu trỳc?
HS2: Tại sao phải khai bỏo kớch thước của mảng?
3. Đặt vấn đề:
- GV gọi HS nhắc lại khỏi niệm mảng một chiều?
- Gọi HS lờn bảng ghi lại cỏch khai bỏo biến mảng một chiều?
- GV treo bảng phụ cú hỡnh minh họa bảng cửu chương và đưa ra cõu hỏi: Làm thế nào để in ra một bảng cửu chương cú dạng như thế này?
- Để giải quyết vấn đề này, trước hết chỳng ta sẽ đi tỡm hiểu thế nào là mảng hai chiều.
- HS lờn bảng trả bài cũ.
- HS đứng tại chỗ trả lời cõu hỏi.
- HS lờn bảng trả lời.
- HS theo dừi và suy nghĩ cõu hỏi của GV đưa ra.
- HS lắng nghe.
* Hoạt động 2: Tỡm hiểu về kiểu mảng hai chiều.
TG Hoạt động của Giỏo viờn Hoạt động của Học sinh Ghi bảng
- Sử dụng kiến thức về mảng một chiều, cỏc em hóy đưa ra cỏch sử dụng kiểu mảng đú để lưu trữ bảng cửa chương này?
- Với cỏch lưu trữ như vậy thỡ ta phải khai bỏo bao nhiờu biến mảng? - Như vậy thỡ nú cú những khú khăn gỡ? - Để khắc phục cỏc khú khăn này, ta xem 1 mảng một chiều là 1 phần tử, ta ghộp 9 mảng một chiều thành 1 mảng hai chiều. - Thế thỡ mảng hai chiều là mảng như thế nào?
- Để mụ tả kiểu mảng hai chiều ta cần xỏc định những yếu tố chớnh nào?
- Bõy giờ chỳng ta sẽ đi tỡm hiểu cỏch khai bỏi kiểu mảng hai chiều như thế nào?
- Tương tự như kiểu mảng một chiều, em nào cú thể lờn bảng viết cỏch khai bỏo kiểu mảng hai chiều trong ngụn ngữ Pascal?
- GV đưa ra vớ dụ và yờu cầu HS chỉ ra đõu là chỉ số của mảng, số dũng, số cột và kiểu của mỗi phần tử trong mảng?
- Sử dụng 9 mảng một chiều, mỗi mảng lưu 1 hàng của bảng.
- Khai bỏo 9 biến mảng một chiều.
- Khai bỏo nhiều biến, viết chương trỡnh nhập xuất dữ liệu dài. - HS chỳ ý lắng nghe. - HS đứng tại chỗ trả lời cõu hỏi. - HS đứng tại chỗ trả lời cõu hỏi.
- HS theo dừi và lắng nghe. - HS lờn bảng trả lời cõu hỏi. - HS trả lời: + Chỉ số của mảng: 1..9, 1..10 + Số dũng: 9; số cột: 10 + Kiểu: số nguyờn. - Mảng hai chiều là mảng một chiều mà mỗi phần tử là mảng một chiều.
- Cỏc yếu tố xõy dựng mảng hai chiều:
+ Tờn kiểu mảng hai chiều.
+ Số lượng phần tử của mỗi chiều. + Kiểu dữ liệu của phần tử.
+ Cỏch khai bỏo biến.
+ Cỏch tham chiếu đến phần tử.
a/. Khai bỏo:
- Cỏch 1: Khai bỏo trực tiếp. Var <tờn biến mảng> : array [kiểu chỉ số hàng, kiểu chỉ số cột] of <kiểu phần tử>;
- Cỏch 2: Khai bỏo giỏn tiếp. Type <tờn kiểu mảng> = array [kiểu chỉ số hàng, kiểu chỉ số cột] of <kiểu phần tử>;
Var <tờn biến mảng> : <tờn kiểu mảng>; * Vớ dụ: - Cỏch 1: Var A : array [1..9,1..10] of Integer; - Cỏch 2: Type bang = [1..9,1..10]
TG Hoạt động của Giỏo viờn Hoạt động của Học sinh Ghi bảng
- Gọi một vài HS lờn bảng cho vớ dụ và yờu cầu cỏc em chỉ ra đõu là chỉ số của mảng, số dũng, số cột và kiểu của mỗi phần tử trong mảng.
- GV minh họa bằng hỡnh ảnh mảng hai chiều ở vớ dụ trờn và cỏch viết truy cập phần tử mảng. - HS lờn bảng cho vớ dụ và trả lời. - Vớ dụ: A[1,8] ; A[3,5] ... of Integer; Var A : bang; - Cỏch truy cập phần tử mảng: <tờn mảng>[chỉ số dũng, chỉ số cột]
* Hoạt động 3: Rốn luyện kĩ năng sử dụng kiểu mảng hai chiều.
TG Hoạt động của Giỏo viờn Hoạt động của Học sinh Ghi bảng
7’ 1/ GV treo bảng phụ đó viết sẵn chương trỡnh đưa ra màn hỡnh bảng nhõn. - Yờu cầu HS xỏc định cỏch tổ chức dữ liệu?
- Nhiệm vụ chớnh của bài toỏn cần giải quyết?
- Yờu cầu HS giải thớch cỏc lệnh trong chương trỡnh?
- GV đưa ra cỏc số cụ thể để HS thực hiện chương trỡnh và đưa ra kết quả. 2/ GV treo bảng phụ đó viết sẵn chương trỡnh.
- GV thực hiện chương trỡnh để HS thấy được kết quả của nú.
- Yờu cầu HS đặt ra 1 số cõu hỏi thắc mắc trong chương trỡnh để GV trả lời, giải thớch.
- HS chỳ ý theo dừi. - Dựng 1 mảng hai chiều. - Điền giỏ trị cho a[i,j]=i*j và xuất giỏ trị a[i,j] theo từng dũng. - HS giải thớch. - HS thực hiện chương trỡnh và đưa ra kết quả. - HS chỳ ý theo dừi. - HS quan sỏt và chỳ ý những giải thớch của GV. - HS đặt ra cỏc cõu hỏi thắc mắc. b/. Một số vớ dụ: * Vớ dụ 1: Chương trỡnh sau tớnh và đưa ra màn hỡnh bảng nhõn. * Vớ dụ 2: Chương trỡnh sau nhập vào từ bàn phớm cỏc phần tử của mảng hai chiều B gồm 5 dũng, 7 cột với cỏc phần tử là cỏc số nguyờn và 1 số nguyờn k. Sau đú, đưa ra màn hỡnh cỏc phần tử của mảng cú giỏ trị nhỏ hơn k.
* Hoạt động 4: (3’) Củng cố Gọi HS nhắc lại:
- Tạo kiểu mảng hai chiều. - Khai bỏo biến mảng hai chiều. - Tham chiếu đến từng phần tử.
* Hoạt động 5: (2’) Bài tập về nhà - Làm cỏc bài tập số 8, 9 trong SGK.
- Xem trước nội dung của bài thực hành số 3 trong SGK.
Ngày soạn: 28/11/07
Tiết thứ:…..Bài: BÀI THỰC HÀNH SỐ 3
I.Mục tiờu:
1.Kiến thức: