Tiến hóa về sinh sản

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh 7 HKII (Trang 58 - 65)

- Đọc trớc bài 47 Ký duyệt của tổ chuyên môn

Tiến hóa về sinh sản

Ngày soạn: 19/03/2008 Ngày dạy: ...

A) Mục tiêu bài học:

- HS nêu đợc sự tiến hóa các hình thức sinh sản ở động vật từ đơn giản đến phức tạp. thấy đợc sự hoàn chỉnh các hình thức sinh sản hữu tính.

- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm

- GD ý thức bảo vệ động vật đặc biệt trong mùa sinh sản B) Chuẩn bị:

1- Giáo viên

- Tranh sinh sản vô tính ở trùng roi, thủy tức - Tranh về sự chăm sóc trứng và con

2- Học sinh

- Đọc trớc bài và kẻ bảng 1,2 SGK vào vở bài tập 3- Phơng pháp

Trờng THCS Kim Hoá

- Nêu và giải quyết vấn đề kết hợp hoạt động nhóm và làm việc với SGK C) Tiến trình lên lớp:

1)

n định lớpổ ( 1 phút) 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới:

* Hoạt động 1: Tìm hiểu hình thức sinh sản vô tính

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi: + Thế nào là sinh sản vô tính? + Có những hình thức sinh sản vô tính? - GV treo tranh 1 số hình thức sinh sản vô tính ở động vật không xơng sống + Hãy phân tích các cách sinh sản ở thủy tức và trùng roi? + Tìm một số động vật khác có kiểu sinh sản giống nh trùng roi?

- GV yêu cầu HS rút ra kết luận.

- cá nhân tự đọc tóm tăt trong SGKtr.179 trả lời câu hỏi:

- Một vài HS trả lời HS khác bổ sung

- HS lu ý chỉ có một cá thể tự phân đôi mọc thêm một cơ thể mới

- Trung amít, trùng giày

1) hình thức sinh sản vô tính

- Sinh sản vô tính không có sự kết hợp TB sinh dục đực và cái

- Hình thức sinh sản: + Phân đôi cơ thể

+ Sinh sản sinh dỡng: Mọc chồi và tái sinh

* Hoạt động 2: Tìm hiểu hình thức sinh sản hữu tính

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

- GV yêu cầu HS đọc SGK -Cá nhân tự đọc thông tin 2) hình thức sinh sản hữu

Trờng THCS Kim Hoá

tr.179 trả lời câu hỏi:

+ Thế nào là sinh sản hữu tính?

+ So sánh sinh sản vô tính với sinh sản hữu tính ( bằng cách hoàn thành bảng 1) - GV kẻ bảng để HS so sánh - Từ nội dung bảng so sánh này hãy rút ra nhận xét gì? + Em hãy kể tên một số động vật KXS và ĐVCXS sinh sản hữu tính mà em biết? - GV phân tích …

- GV yêu cầu trả lời câu hỏi + Hãy cho biết giun đất, giun đũa cơ thể nào là lỡng tính, phân tính và có hình thức thụ tinh ngoài hoặc thụ tinh trong ?

- GV yêu cầu HS tự rút ra kết luận hình thức sinh sản hữu tính và sinh sản hữu tính.

+ Hình thức sinh sản hữu tính hoàn thiện dần qua các lớp ĐV đợc thể hiện nh thế

SGK tr143 trao đổi nhóm

- Đại diện các nhóm lên ghi kết quả vào bảng

- Nhóm khác nhận xét bổ sung

- Sinh sản hữu tính u việt hơn sinh sản vô tính

- Kêt hợp đặc tính của cả bộ mẹ

* HS nhớ lại cách sinh sản của các loài ĐV nh giun cá

tính

a) sinh sản hữu tính

- Là hình thức sinh sản có sự kết hợp giữa TB sinh dục đực và cái tạo thành hợp tử

b) sự tiến hóa hình thức sinh sản hữu tính

Trờng THCS Kim Hoá

nào?

- GV tổng kết ý kiến của các nhóm thông báo đó là những đặc điểm thể hiện sự hoàn thiện hình thức sinh sản hữu tính

- GV yêu cầu các nhóm hoàn thành bảng SGKtr.80 - GV kẻ sẵn bảng này treo để HS chữa

- GV cho HS theo dõi bảng kiến thức chuẩn

- Dựa vào bảng trên trao đổi nhóm trả lời câu hỏi:

+ thụ tinh trong u việt hơn thụ tinh ngoài nh thế nào? + Sự đẻ con u việt hơn so với đẻ trứng nh thế nào? + Tại sao sự phát triển trực tiếp lại tiến hóa hơn so với sự phát triển gián tiếp?

+ Tại sao hình thức thai sinh lại tiến bộ nhất trong giới động vật?

- GV ghi tóm tắt ý kiến của các nhóm để các nhóm khác

thằn lằn chim thú

- Trao đổi nhóm nêu đợc - Đại diện nhóm trình bày ý kiến nhóm khác nhận xét bổ sung

- Trong mỗi nhóm:

+ Cá nhân đọc những câu lựa chọn nội dung trong bảng

+ Thống nhất ý kiến của nhóm để hoàn thành nội dung

- Các nhóm tiếp tục trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi …

- Đại diện nhóm trình bày ý

- Sự hoàn chỉnh các hình thức sinh sản thể hiện :

+ Thụ tinh ngoài → thụ tinh trong

+ Đẻ nhiều trứng→ đẻ ít trứng→đẻ con.

+ Phôi phát triển có biến thái → phát triển trực tiếp không có nhau thai→phát triển trực tiếp có nhau thai + Con non không đợc nuôi dỡng→đợc nuôi dỡng bằng Trờng THCS Kim Hoá

theo dõi

- GV thông báo đáp án đúng yêu cầu HS rút ra kết luận: sự hoàn chỉnh các hình thức sinh sản

kiến nhóm khác bổ sung sữa mẹ→đợc học tập thích nghi với cuộc sống.

D) Củng cố:

- GV nhắc lại nội dung chính của bài E) Dặn dò:

- Học baìo trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục " Em có biết"

- Ôn tập đặc điểm chung các ngành động vật đã học

Tuần 30

Tiết 59

Cây phát sinh giới động vật

Ngày soạn: 24/03/2008 Ngày dạy: ...

Trờng THCS Kim Hoá

A) Mục tiêu bài học:

- HS nêu đợc bằng chứng chứng minh mối quan hệ giữa các nhóm động vật là các di tích hóa thạch. HS đọc đợc vị trí quan hệ họ hàng của các nhóm động vật trên cây phát sinh động vật

- Rèn kĩ năng quan sát so sánh, kĩ năng hoạt động nhóm - GD ý thức yêu thích môn học

B) Chuẩn bị: 1- Giáo viên

- Tranh sơ đồ H56.1 SGK

- Tranh cây phát sinh giới động vật 2- Học sinh

- Ôn lại kiến thức đã học về đặc điểm chung các ngành động vật 3- Phơng pháp

- Vấn đáp quan sát và làm việc với SGK kết hợp làm việc theo nhóm C) Tiến trình lên lớp:

1)

n định lớpổ ( 1 phút) 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới:

* Hoạt động 1: Tìm hiểu bằng chứng về mối quan hệ giữa các nhóm động vật

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

- GV yêu cầu HS quan sát hình182 SGK trả lời câu hỏi + Làm thế nào để biết các nhóm động vật có mối quan hệ với nhau?

+ Đánh dấu đặc điểm của l- ỡng c cổ với cá vây chân cổ

- Cá nhân tự đọc thông tin mục bảng quan sát các hình 56.1-2 SGK

- thảo luận nhóm theo các câu hỏi

1) bằng chứng về mối quan hệ giữa các nhóm động vật

Trờng THCS Kim Hoá

và đậc điểm của lỡng c cổ giống lỡng c ngày nay? + Đánh dấu đặc điểm của chim cổ giống bò sát và chim ngày nay.

+ Những đặc điểm giống và khác nhau đó nói lên điều gì về mối quan hệ họ hàng giữa các nhóm động vật ? - GV ghi tóm tắt ý kiến của nhóm lên bảng

- GV nhận xét và thông báo ý kiến đúng của nhóm - GV cho HS rút ra kết luận

- Đại diện nhóm trình bày kết quả

- Thảo luận toàn lớp thống nhất ý kiến

- Di tích hóa thạch của các động vật cổ có nhiều đặc điểm giống động vật hiện nay

- Những loài động vật mới đợc hình thành có đặc điểm giống tổ tiên của chúng

* Hoạt động 2: Cây phát sinh giới động vật

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung

- GV giảng: những cơ thể có tổ chức càng giống nhau phản ánh mối quan hệ nguồn gốc càng gần nhau - GV yêu cầu quan sát hình đọc SGK trao đổi nhóm trả lời câu hỏi :

+ Cây phát sinh giới động vật biểu thị gì?

+ Mức độ quan hệ họ hàng đợc thể hiện trên cây phát

- Cá nhân tự đọc thông tin SGK và quan sát H56.3 tr.183

- thảo luận nhóm yêu cầu nêu đợc

2) Cây phát sinh giới động vật

Trờng THCS Kim Hoá

sinh giới động vật

+ Tại sao khi quan sát cây phát sinh lại biết đợc số lợng loài của nhóm động vật nào đó? + Ngành chân khớp có quan hệ họ hàng với ngành nào? + Chim và thú có quan hệ với nhóm nào? - GV ghi tóm tắt phần trả lời của nhóm lên bảng

- GV hỏi: Vì sao lựa chọn các đặc điểm đó ?

- GV yêu cầu HS rút ra kết luận

- Đại diện nhóm trình bày đáp án của nhóm mình - HS nhóm khác theo dõi nhận xét bổ sung

- Cây phát sinh giới động vật phản ánh mối quan hệ họ hàng giữa các loài sinh vật. D) Củng cố:

- GV dùng tranh cây phát sinh động vật → yêu cầu HS trình bày mối quan hệ họ hàng giữa các nhóm động vật

E) Dặn dò:

- Học baìo trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục " Em có biết"

- HS kẻ phiếu học " Sự thích nghi của ĐV ở môi trờng đới lạnh và hoang mạc đới nóng vào vở bài tập

Tiết 60

Một phần của tài liệu Giáo án Sinh 7 HKII (Trang 58 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(84 trang)
w