Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Nhà máy Thiết bị Bu điện

Một phần của tài liệu công tác kế toán lập và phân tích Báo cáo Tài chính trong các doanh nghiệp (Trang 29 - 32)

Trong các doanh nghiệp sản xuất, công nghệ sản xuất là một nhân tố ảnh hởng lớn đến quy trình sản xuất hoạt động kinh doanh nói chung và tổ chức quản lý sản xuất, tổ chức công tác kế toán nói riêng. Vì vậy, trớc hết chúng ta cần tìm hiểu đặc điểm quy trình công nghệ.

Sản phẩm của Nhà máy có nhiều loại khác nhau, quy trình công nghệ phức tạp và qua nhiều giai đoạn sản xuất- từ khi đa nguyên vật liệu vào chế biến đến khi nhập kho thành phẩm là một quá trình liên tục- khép kín đợc phác hoạ bằng sơ đồ sau:

Sơ đồ 2.1: Quy trình sản xuất khép kín của Nhà máy

Vật liệu từ kho chuyển đến phân xởng sản xuất: phân xởng sản xuất ép nhựa, đúc, dập, chế tạo (sơn hàn), sản xuất các sản phẩm cơ khí… Sau đó chuyển tiếp sang kho bán thành phẩm để chuyển đến phân xởng lắp ráp (đối với những sản phẩm đơn giản thì sau khâu sản xuất trở thành sản phẩm hoàn chỉnh nhập tới kho thành phẩm). Cuối cùng là nhập kho thành phẩm. Suốt quá trình đó có kiểm tra chất lợng, loại bỏ sản phẩm hỏng, sản phẩm không đạt chất lợng.

Do quy trình công nghệ khép kín nên Nhà máy có thể tiết kiệm thời gian luân chuyển nguyên vật liệu để nhanh chóng chuyển thành bán thành phẩm ở các tổ sản xuất, tăng nhanh vòng quay của vốn, tăng lợi nhuận. Tuy nhiên, có nhợc điểm là công nghệ khép kín nên không thể tiến hành sản xuất đồng loạt, không tận dụng hết năng lực sản xuất của TSCĐ. Mặt khác, Nhà máy sản xuất nhiều loại sản phẩm nhng sản lợng của mỗi loại thì ít. Vì vậy, quy trình sản xuất phức tạp, vốn đầu t lớn.

Vật t Sản xuất Bán thành phẩm Lắp ráp Thành phẩm Bán thành phẩm mua ngoài

Sơ đồ 2.2: Quy trình công nghệ sản xuất của Nhà máy Thiết bị Bu điện

Qua sơ đồ trên có thể thấy rằng: khi có ý đồ về sản phẩm nào đó, các nhà kỹ thuật phải thiết kế bản vẽ chi tiết sản phẩm. Từ đó, Nhà máy mua nguyên vật liệu cung cấp cho các phân xởng sản xuất. Tại đây, lần lợt qua các khâu, tạo khuân mẫu theo thiết kế. Sau đó, gia công chi tiết tại các phân xởng, kiểm tra chất lợng nếu đạt thì chuyển sang làm sạch bóng bề mặt, một số đợc chuyển vào kho bán thành phẩm, số còn lại đợc chuyển sang phân xởng lắp ráp (phân xởng lắp ráp còn nhận thêm bán thành phẩm ở kho bán thành phẩm) để lắp ráp hoàn thiện sản phẩm. Sản phẩm hoàn thiện đợc chuyển vào kho thành phẩm để đa đi tiêu thụ hoặc giao luôn cho ngời đặt hàng.

Vì vậy, quy trình công nghệ sản xuất của Nhà máy là một quá trình khép kín nên Nhà máy có thể tiết kiệm thời gian, đẩy nhanh chu trình sản xuất, tạo điều kiện thúc đẩy tăng doanh thu, tăng lợi nhuận từ đó tăng thu nhập cho cán bộ công nhân viên Nhà máy. Để thấy rõ hơn về quy trình công nghệ sản xuất ở Nhà máy Thiết bị Bu điện, xem xét quy trình công nghệ sản xuất tủ đấu dây – sản phẩm chủ yếu của Nhà máy.

Kho bán thành phẩm Từ các bản vẽ kỹ thuật chi tiết Nguyên vật liệu Các phân xởng sản xuất Phân x- ởng lắp ráp Kho thành phẩm Tiêu thụ Tạo khuôn mẫu Gia công

Sơ đồ2.3: Quy trình công nghệ sản xuất trẻ tủ đấu dây

Nhà máy nhập sắt, tôn, inox, nhựa, lam…để sản xuất tủ đấu dây. Sau khi nhập kho nguyên vật liệu đó vào kho vật t sẽ làm phiếu xuất cho các phân xởng. Cụ thể:

- Nhựa đợc đa xuống phân xởng 6 ép thành vỏ phiến đấu dây. Sau khi đó đợc đa xuống phân xởng 9 cài lam chống sét hoàn chỉnh thành phiến đấu nối.

- Tôn, inox…xuất xuống phân xởng 1 để tạo khuôn và đợc đa xuống phân xởng 2 để đột dập, sơn, hàn, chế tạo thành vỏ tủ.

- Phiến đấu nối và vỏ tủ đấu dây đợc nhập vào kho bán thành phẩm, từ kho bán thành phẩm phiến xuất cho phân xởng bu chính lắp ráp thành tủ đấu dây hoàn chỉnh.

Một phần của tài liệu công tác kế toán lập và phân tích Báo cáo Tài chính trong các doanh nghiệp (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w