Điều kiện hoàn thiện các nội dung trên

Một phần của tài liệu công tác kế toán lập và phân tích Báo cáo Tài chính trong các doanh nghiệp (Trang 97 - 102)

Tổng nợ NH

3.4. Điều kiện hoàn thiện các nội dung trên

Với các giải pháp đã nêu, nếu Nhà máy cân nhắc xem xét để áp dụng, tin chắc rằng hoàn toàn có thể thực hiện đợc. Nó phù hợp với các yêu cầu đã đặt ra và điều kiện hiện tại của Nhà máy vì:

- Về phía Nhà nớc:

• Xây dựng và hoàn chỉnh luật kế toán.

• Xây dựng và hoàn chỉnh chuẩn mực kế toán.

• Xây dựng và hoàn chỉnh chế độ kế toán doanh nghiệp .

Đây là hành lang pháp lý đối với các doanh nghiệp. Một chế độ kế toán thông thoáng, chuẩn mực kế toán và luật kế toán phù hợp với tất cả các loại hình doanh nghiệp hiện nay không phải là vấn đề dễ làm. Do vậy, tuỳ vào từng hình thức kinh doanh của các doanh nghiệp, Nhà nớc cần có những Thông t hớng dẫn cụ thể để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đứng vững trong nền kinh tế thị trờng và hội nhập với kinh tế Quốc tế.

Đối với chuẩn mực kế toán đã có chín chuẩn mực ra đời, nhng hiện nay cha thực sự đi vào thực tiễn; chế độ kế toán hiện hành cũng thực sự vẫn còn một số giới hạn. Cụ thể: Hệ thống các chỉ tiêu trên BCĐKT do Bộ tài chính ban hành theo Quyết định 1121TC/QĐ/CĐKT ngày 1-11-1995 và Quyết định 1199TC/QĐ/CĐKT ngày 23-12- 1996 cha thật sự đáp ứng đợc đầy đủ thông tin phục vụ cho công tác phân tích BCTC. Trong phần này, khoản phải thu của khách hàng dùng để tính khả năng thanh toán nợ ngắn hạn kể cả trong trờng hợp doanh nghiệp có phát sinh nghiệp vụ bán trả chậm hoặc bán trả góp là không hợp lý.Vì vậy, để làm rõ chỉ tiêu phải thu của khách hàng đã đ ợc phản ánh trên BCĐKT và để giúp cho đối tợng sử dụng thông tin ở đây nhằm phân tích khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp đợc chính xác, nên công bố phần công nợ phát sinh từ nghiệp vụ bán hàng trả chậm hoặc bán trả góp (có thời hạn tín dụng trên 1 năm) trên Thuyết minh BCTC của doanh nghiệp phần III mục 3.6: Các khoản phải thu và nợ phải trả.

Chỉ tiêu ngời mua trả tiền trớc trong BCĐKT cũng có bất cập: Thông t số 10TC/CĐKT do Bộ tài chính ban hành ngày 20-3-1997 và sau đó là Quyết định 167/2000 QĐ-BTC ngày 25-10-2000 có quy định TK3387-“Doanh thu nhận trớc” khi lên BCĐKT, sẽ đợc tổng hợp cộng với số d Có chi tiết TK131 “ Phải thu của khách hàng” để lên trên cùng chỉ tiêu “ Ngời mua trả tiền trớc” ở mục Nợ ngắn hạn”. Cũng

theo Thông t này, quy định chỉ hạch toán vào TK3387 số tiền của khách hàng đã trả trớc cho một hoặc nhiều kỳ kế toán về lao vụ, dịch vụ…đơn vị đã cung cấp cho khách hàng, nh số tiền đã nhận của khách hàng trả một lần cho một hoặc nhiều niên độ kế toán về việc đơn vị đã cho thuê nhà ở, văn phòng làm việc, kho hàng…Nh vây, khoản DT nhận trớc khi phát sinh có thể là khoản phải trả ngắn hạn hoặc dài hạn. Do đó, nếu sử dụng thông tin ở mục: “ Nợ ngắn hạn” làm căn cứ để phân tích khả năng thanh toán nợ ngắn hạn, khi doanh nghiệp có phát sinh DT nhận trớc cho nhiều niên độ là không chính xác. Để khắc phục nhợc điểm này, nên công bố chỉ tiêu DT nhận trớc mà khách hàng trả trớc cho nhiều năm trên Thuyết minh BCTC phần 3; mục 3.6- khoản phải thu và nợ phải trả và chỉ tiêu này sẽ đợc loại ra khỏi Nợ ngắn hạn khi phân tích khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp ….

- Về phía Nhà máy:

• Đội ngũ kế toán viên của Nhà máy đều có trình độ chuyên môn nhất định.Tất cả đều đã đợc đào tạo qua các trờng Đại học, cao đẳng… cho nên việc phân công trách nhiệm từng phần BCTC cho từng bộ phận kế toán thực hiện là có thể tin cậy đợc. Cũng chính điều này tạo điều kiện cho Nhà máy có thể thực hiện việc công việc phân tích BCTC nh đã kiến nghị ở trên.

• Để lên đợc phần chi tiết các khoản phải thu và các khoản nợ phải trả trên Thuyết minh BCTC; trong đó “Số đầu kỳ” và “Số cuối kỳ”đợc chi tiết cho số nợ quá hạn, tổng số tiền tranh chấp mất khả năng thanh toán là công việc tơng đối khó và phức tạp. Vì Nhà máy có nhiều bộ phận hạch toán phụ thuộc, do vậy để lên đợc phần này trên Thuyết minh BCTC, yêu cầu kế toán phải tập hợp đợc số liệu từ các đơn vị hạch toán phụ thuộc. Tuy có phức tạp nhng không có nghĩa là không làm đợc. Bởi vì, đây là một bút toán tổng hợp số liệu nh những bút toán khác. Do đó, nên xem xét và đa kiến nghị này áp dung vào thực tiễn.Việc phản ánh này sẽ cho đối tợng sử dụng thông tin biết đợc chính xác khả năng thanh toán mà Nhà máy cũng không bị ảnh hởng gì cả.

• Hiện nay, Nhà máy đã đợc trang bị một hệ thống máy tính đầy đủ, cần thiết cho các bộ phận kế toán tạo điều kiện cho kế toán Nhà máy hạch toán đúng, đủ, kịp thời, sử dụng thống nhất các loại sổ sách theo hình thức kế toán Nhật ký chứng từ. Nhà máy có thể chuyển từ kế toán thủ công sang kế toán máy và chuyển sang hình thức Nhật ký chung để phù hợp với việc sử dụng phần mềm kế toán.

Nhà máy là một trong những doanh nghiệp hàng đầu cung cấp thiết bị viễn thông cho thị trờng trong nớc và cả nớc ngoài. Mặt khác, Nhà máy đợc Tổng công ty Bu chính Viễn thông Việt Nam đảm bảo khả năng thanh toán, hội nhập kinh tế Quốc tế, chuẩn bị gia nhập AFTA vào năm 2006, khoa học công nghệ phát triển nhanh, Bu chính viễn thông lại là ngành độc quyền…Đó là điều kiện tiên quyết mở ra con đờng thành công, vững bớc tiến vào thế kỷ XXI, thế kỷ Khoa học và công nghệ của Nhà máy.

Kết luận

Một lần nữa ta khẳng định rằng: tổ chức công tác kế toán lập và phân tích BCTC có tác dụng to lớn trong việc cung cấp thông tin và quản lý kinh tế. Thông qua lập và phân tích BCTC cho các nhà Quản trị doanh nghiệp cũng nh các đối tợng sử dụng thông tin khác đa ra đợc những quyết định đúng đắn, kịp thời và phù hợp.

Tính khoa học của kế toán lập và phân tích BCTC thực sự đã phát huy tác dụng nh một công cụ sắc bén, có hiệu lực phục vụ yêu cầu quản lý kinh tế trong điều kiện hạch toán độc lập hiện nay.

Sau hơn 2 tháng thực tập tại Nhà máy giúp em rất nhiều trong việc củng cố lại kiến thức về lý thuyết lập, phân tích BCTC và việc vận dụng lý luận vào thực tiễn. Qua đó, để thấy đợc một kế toán giỏi toàn diện, một ngời làm đợc việc không chỉ cần đến sự hiểu biết cặn kẽ về lý thuyết mà còn phải biết vận dụng linh hoạt lý luận đã học vào thực tiễn công việc. Thời gian ấy em đã đợc giúp đỡ tận tình của các cô, các chú, các anh chị trong phòng Kế toán thống kê của Nhà máy, đặc biệt là sự hớng dẫn tận tình, cụ thể của kế toán tổng hợp. Thêm vào đó là sự truyền đạt kiến thức và sự góp ý quý báu của các thầy giáo, cô giáo trong bộ môn Phân tích hoạt động kinh tế, bộ môn Kế toán doanh nghiệp cùng các bộ môn khác đã giúp em nghiên cứu một cách khoa học hơn, đầy đủ hơn về đề tài đã chọn.

Vì thời gian thực tập ngắn, trình độ hiểu biết còn có hạn lại cha có kinh nghiệm thực tế bản luận văn này không thể không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong sự góp ý của thầy giáo, cô giáo và bạn đọc để bản luận văn này hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, tập thể phòng Kế toán thống kê Nhà máy Thiết bị Bu điện và đặc biệt là thầy giáo Trần Văn Dung đã giúp em hoàn thành bản luận văn này.

Ký hiệu viết tắt

BCTC : Báo cáo tài chính BCĐKT : Bảng cân đối kế toán

BCKQKD : Báo cáo kết quả kinh doanh BCLCTT : Báo cáo lu chuyển tiền tệ TSCĐ : Tài sản cố định

TSLĐ : Tài sản lu động TK : Tài khoản DT : Doanh thu

Một phần của tài liệu công tác kế toán lập và phân tích Báo cáo Tài chính trong các doanh nghiệp (Trang 97 - 102)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w