Những tồn tại

Một phần của tài liệu Tiêu thụ sản phẩm may mặc trên thị trường nội địa của công ty May Thăng Long (Trang 32 - 38)

V/ Đánh giá chung về tình hình tiêu thụ sản phẩm may mặc trên thị

2.Những tồn tại

Vẫn còn chênh lệch lớn giữa tỉ trọng hàng xuất khẩu và hàng tiêu thụ nội địa.

Thị trờng tiêu thụ phát triển khá mạnh, số lợng các cửa hàng, đại lí tăng nhanh nhng phân bố không đều, tập trung khá lớn ở thị trờng miền Bắc, nhất là Hà Nội. Điều này gây nên sự mất cân đối và đôi khi tạo ra sự cạnh tranh về bán hàng giữa các đại lí trên cùng địa bàn. Công ty cha tạo cho mình một chỗ đứng trên thị trờng miền Trung và miền Nam.

Công tác quản lí, kiểm soát thị trờng lỏng lẻo, trên thị trờng còn có nhiều sản phẩm nhái mang nhãn hiệu của công ty, chất lợng không đảm bảo, gây mất uy tín của công ty. Mặt khác, việc quản lí các đại lí của công ty đơn giản cha có những ràng buộc cụ thể đối với họ, có nhiều đại lí mợn uy tín của công ty để tiêu thụ sản phẩm của hãng khác.

Sản phẩm công ty cha đa dạng, mới chỉ đáp ứng một đoạn thị trờng, công ty cha thực sự thiết kế mẫu mã phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng của Việt Nam. Cha có khả năng đáp ứng các nhu cầu thị hiếu thay đổi theo mốt, mùa vụ mà chỉ có các sản phẩm t… ơng đối ổn định, giá cả sản phẩm công ty là tơng đối cao.

Công ty vẫn cha có đội ngũ Marketing thực sự, công tác thị trờng còn sơ sài, hoạt động manh mún hiệu quả thấp, các thông tin về đối thủ cạnh tranh và các biện pháp đối phó lâu dài cha có, cha xác định thị phần của mình Công ty đã thu thập thông tin từ sách báo, các ph… ơng tiện thông tin đại chúng, từ các ý kiến chủ quan của các cán bộ và nhân viên bán hàng, từ số lợng tiêu thụ các mặt hàng, từ ý kiến của các khách hàng quen thuộc nh… - ng cha có các hoạt động cụ thể nh điều tra nhu cầu, thị hiếu khách hàng, tìm hiểu xem bộ phận khách hàng không tiêu dùng hàng của công ty cần gì, xem xu hớng thời trang của tháng tới, mùa tới, năm tới là nh thế nào…

Công ty cha xây dựng cho mình một hình ảnh thực sự trên thị trờng nội địa, cha coi quảng cáo, khuyếch trơng là một công cụ cạnh tranh mạnh mẽ thực sự. Việc quảng cáo của công ty mới chỉ nhằm tăng cờng tiêu thụ tại thời điểm mà cha tạo cho mình một hình ảnh lâu dài ảnh hởng tới phong cách của ngời tiêu dùng.

Hoạt động sản xuất và tiêu thụ còn cha ăn khớp, hàng tháng lợng hàng tồn kho còn quá lớn do công ty vẫn còn cha xây dựng đợc các kế hoạch tiêu thụ cụ thể.

Vấn đề đầu vào cũng bức xúc do không ổn định và chất lợng nguyên liệu thấp vì ngành dệt và các ngành cung cấp phụ liệu cho ngành may nớc ta cha phát triển mà nhập nguyên liệu nớc ngoài thì giá thành cao, khó cạnh

Nh vậy, qua phân tích kết quả sản xuất kinh doanh và công tác phát triển thị trờng tiêu thụ nội địa của công ty May Thăng Long đã thấy công ty phát triển liên tục với chiều hớng tốt. Tuy nhiên, vẫn còn không ít những khó khăn đòi hỏi công ty phải có những biện pháp tích cực nhằm giảm bớt tồn tại, để mở rộng và phát triển thị trờng nội địa của mình.

Phần II

Một số biện pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm may mặc trên thị trờng nội địa của công ty May

Thăng Long. 1. Chiến lợc phát triển của công ty:

Quan tâm và nghiên cứu các khu vực thị trờng khác nhau với những

tiềm năng và đặc điểm khác nhau về tiêu thụ sản phẩm may mặc là một vấn đề hết sức cần thiết trong chiến lợc phát triển thị trờng của công ty trong điều kiện hiện nay.

Riêng với thị trờng nội đia, công ty nhận định: thị trờng trong nớc là một thị trờng tiềm năng cho các doanh nghiệp may mặc Việt Nam. Với dân số hơn 80 triệu vào năm 2000, khoảng 88 triệu vào năm 2005 và gần 100 triệu vao năm 2010, nhu cầu về hàng tiêu ding thiết yếu trong đó các sản phẩm dệt may sẽ rất lớn. Hơn nữa, tốc độ phát triển kinh tế tơng đối cao (tốc độ tăng GDP ớc đạt 7,5% vào năm 2002) cùng với việc mức sống dân c ngày càng đợc nâng lên sẽ khiến cho thị trờng nội địa trở nên rất hấp dẫn với các doanh nghiệp may nớc ta.

Tuy nhiên, thực tế thời gian qua, ngành may mặc nớc ta do nhiều nguyên nhân nên cha làm chủ đợc thị trờng trong nớc. Riêng đối với May Thăng Long, thị phần nội địa của công ty chiếm tỷ lệ còn nhỏ, doanh thu nội địa chỉ chiếm từ 10% - 20% trong tổng doanh thu. Để có thể chiếm lĩnh đợc thị trờng may mặc trong nớc và thắng thế trong cuộc cạnh tranh quốc tế ngay trên thị trờng nội địa thì điều trớc tiên là công ty phải thực sự quan tâm đến thị trờng trong nớc, phải coi thị trờng trong nớc cũng là một thị trờng cùng song song tồn tại với thị trờng xuất khẩu trong chiến lợc phát triển thị trờng của mình. Hơn nữa, cần phải tiến hành nghiên cứu phân tích tỷ mỉ từng đặc điểm về các nhân tố tiêu dùng chi phối thị trờng để có các kế hoạch cụ thể trong việc sản xuất ra các sản phẩm may mặc thích hợp với nhu cầu thị hiếu của từng đối tợng tiêu dùng ở từng nơi, từng khu vực, từng vùng trong nớc. Nghĩa là cần phải tiến hành phân đoạn thị trờng một cách công phu, xác đáng theo các tiêu thức trung tâm và tiêu thức bổ sung cho tiêu dùng sản phẩm

thành thị, nông thôn, đồng bằng, miền núi ; các điều kiện kinh tế nh… : mức thu nhập, nghề nghiệp, giá cả để lập kế hoạch thiết kế, sản xuất và cung… ứng từng loại sản phẩm với số lợng, kiểu dáng, mẫu mã, màu sắc, giả cả… phù hợp với từng phân đoạn thị trờng nhằm thâm nhập có hiệu quả và chiếm đợc thị phần cao, tạo tiền đề cho kế hoạch phát triển và mở rộng thị trờng.

Khi xác định đợc thị trờng theo các cấp độ khác nhau, công ty nên có hệ thống các sản phẩm thích ứng với nhu cầu tiêu dùng ở từng cấp độ đó.

Nên chăng có thế đối với thị trờng nông thôn thành phố thị trấn sẽ đáp ứng chủ yếu cho nhu cầu thông thờng, rẻ, phù hợp với phần lớn nguời tiêu dùng nh những sản phẩm: áo bảo hộ lao động, quần áo các loại, quần áo mặc trong nhà, quần áo trẻ em, khẩu trang còn đối với các thị tr… ờng đầu mối giao thông, các thị trờng sầm uất của các thành phố lớn cần đáp ứng đa dạng hơn, bên cạnh một bộ phận ngời lao động có thu nhập thấp cần đợc chú ý đáp ứng bằng những sản phẩm thông thờng giá rẻ còn phải quan tâm chú ý nhiều đến việc đáp ứng cho nhu cầu đồng bộ với chất lợng sản phẩm cũng nh cơ cấu mốt và chất lợng phục vụ cao hơn. Các trung tâm thành phố lớn, các siêu thị sẽ đáp ứng cho nhu cầu sản phẩm cao cấp, sản phẩm mang tính thời trang nh các loại áo Jaket 1 lớp, 2 lớp, 3 lớp; áo sơ mi nam; các loại quần âu, áo khoác; các loại áo váy thời trang giành cho phụ nữ; thời trang công sở với… chất lợng phục vụ tốt cho những đối tợng có thu nhập cao. Nh vậy, việc đáp ứng đa dạng cho mọi đối tợng tiêu dùng với nhiều cấp độ khác nhau của sản phẩm sẽ làm cho công ty không những đạt đợc mục tiêu tăng doanh thu tiêu thụ mà còn mở rộng đợc thị phần của mình, khiến cho nhãn hiệu sản phẩm của công ty đợc nhiều ngời biết đến.

Để có cơ sở cho việc xây dựng mục tiêu, định hớng phát triển từ nay

đến năm 2010, công ty May Thăng Long có một số phơng hớng phát triển sau:

• Xây dựng công ty May Thăng Long thành trung tâm may và thời trang lớn của cả nớc với trang thiết bị hiện đại vào bậc nhất ở Đông Nam á. Đây là mục tiêu quan trọng tạo cho công ty một nền tảng cơ sở vật chất tơng đối đồng bộ để công ty hoạt động thuận lợi trong thời gian tới. Mục tiêu này công ty phấn đấu: đến năm 2005, doanh thu của công ty đạt gấp khoảng 4 lần năm 1995, tức 180 tỷ đồng, đến năm 2010 doanh thu của công ty là 400 tỷ đồng. Trong 10 năm tới công ty sẽ nâng tổng vốn đầu t lên 20 triệu USD để

xây dựng công ty theo qui hoạch mới với hệ thống các xí nghiệp may sơ mi, comlê cao cấp, một trung tâm thơng mại với các thiết bị hiện đại. Huy động triệt để các nguồn vốn, tranh thủ sự giúp đỡ tạo điều kiện của Bộ và Chính phủ để vay vốn ngân hàng trong nớc và nớc ngoài, mở rộng quan hệ với các nớc và tổ chức quốc tế để tranh thủ vốn kĩ thuật và công nghệ.

• Đa dạng hoá, lựa chọn sản phẩm mũi nhọn.

Trong chiến lợc sản phẩm của mình công ty không dừng lại ở sơ mi nam truyền thống mà chủ trơng thực hiện đa dạng hoá sản phẩm, công ty sẽ tập trung năng lực sản xuất các mặt hàng mới nh: comlê, Jaket, sơ mi, quần âu.

Để có nhiều sản phẩm đáp ứng kịp thời nhu cầu, thị hiếu ngời tiêu dùng, công ty sẽ tổ chức nghiên cứu thiết kế mẫu mã và thời trang cho cả thị trờng xuất khẩu và thị trờng nội địa. Đồng thời công ty phấn đấu tăng dần tỷ trọng sản xuất theo phơng thức FOB:

- Năm 2005 đạt 70% doanh thu xuất khẩu. - Năm 2010 đạt 50% doanh thu xuất khẩu.

• Đẩy mạnh xây dựng kết cấu hạ tầng các khâu thiết yếu để phục vụ sản xuất kinh doanh.

Công ty chủ trơng xây dựng các nhà máy sản xuất các phụ kiện nghề may nh: khuy, nhãn, mác, khoá kéo, bao bì các loại. Xây dựng trung tâm thơng mại phục vụ cho các hoạt động thiết kế và trình diễn thời trang. Đào tạo và giới thiệu sản phẩm và các thiết bị công nghệ ở trình độ cao.

• Mục tiêu về thị trờng: chiếm lĩnh thị trờng trong nớc, ổn định vị trí và mở rộng thị trờng xuất khẩu.

Đối với thị trờng xuất khẩu, công ty đặt mình vào mối quan hệ cạnh tranh trên thị trờng quốc tế nhằm phát huy các lợi thế so sánh về tự nhiên, kinh tế- xã hội công ty chủ tr… ơng bên cạnh việc duy trì củng cố và phát triển thị trờng hiện có: Hungari, Hàn Quốc, SNG mục tiêu đến năm 2010 là… tập trung vào thị trờng Đức, Canada, Bắc Mỹ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đối với thị trờng nội địa, công ty xác định đây là thị trờng đầy tiềm năng, vừa tiêu thụ một lợng sản phẩm lớn vừa góp phần giải quyết việc làm cho ngời lao động trong nớc.

Nh vậy, với phơng hớng và mục tiêu phấn đấu đặt ra, công ty đã tìm cho mình hớng đi đó chính là những vấn đề mà công ty cần phải thực

Một phần của tài liệu Tiêu thụ sản phẩm may mặc trên thị trường nội địa của công ty May Thăng Long (Trang 32 - 38)