Tiết 2 0: hai loại điện tích I – Mục tiêu :

Một phần của tài liệu giaoanVL (Trang 44 - 46)

I- Vật nhiễm điện

tiết 2 0: hai loại điện tích I – Mục tiêu :

I – Mục tiêu :

1. Kiến thức.

- Biết có hai loại điện tích là điện tích (+) và điện tích (-). Hai loại điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau.

- Nêu đợc cấu tạo nguyên tử gồm: Hạt nhân mang điện tích (+) và (e) mang điện tích (-) quay xung quanh hạt nhân. Nguyên tử trung hoà về điện.

- Biết vật mang điện tích âm thừa (e), vật mang điện tích (+) thiếu (e). 2. Kĩ năng.

- Làm thí nghiệm, quan sát và rút ra nhận xét. 3. Thái độ.

- Nghiêm túc , ham học hỏi , yêu thích môn học.

II – Chuẩn bị.

- GV : Giáo án + đồ dùng thí nghiệm cho mỗi nhóm hs - HS chuẩn bị bài ở nhà.

III Các hoạt động dạy học– –

hoạt động của Gv hoạt động của học sinh

Hoạt động 1 : (6phút ). ổn định – kiểm tra – giới thiệu bài

1. ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra : Có thể làm vật nhiễm điện bằng cách nào ? Vởt nhiễm điện có tác dụng gì ?

3. Giới thiệu bái : Nh sgk.

- Lớp trởng báo cáo

* Có thể làm một vật nhiễm điện bằng cách cọ xát.

- Vật bị nhioễm điện có khả năng hút các vật khác và làm sáng bóng đèn bút thử điện.

- HS khác nhận xét

hoạt động 2 : ( 10 phút). Làm thí nghiệm tạo hai vật nhiễm điện cùng loại và tìm hiểu lực tác dụng giữa chúng .

- Y/c hs tìm hiểu thí nghiệm 1 và tiến hành thí nghiệm theo hớng dẫn sgk.

I – Hai loại điện tích. 1. Thí nghiệm 1 :

- Hs tìm hiểu thí nghiệm 1 : Tiến hành thí nghiệm theo nhóm

- Quan sát hiện tợng xảy ra -> NX? - Khi cha cọ xát hiện tợng xảy ra nh thế nào ?

- Khi đã cọ xát hiện tợng xảy ra nh thế nào ?

- Hai mảnh Nilon khi cùng cọ xát vào mảnh len thì chúng nhiễm điện giống nhau hay khác nhau ? Vì sao ?

- Gv chuẩn hoá - > Nx y/c ghi vở.

- Quan sát -> Nhận xét.

+ Trớc khi cọ xát: Hai mảnh Nilon không có hiện tợng gì xảy ra.

+ Sau khi cọ xát : Hai mảnh Nilon đẩy nhau.

+ Mảnh Nilon nhiễm điện giống nhau vì chúng có cùng chất liệu và cùng đợc cọ xát vào một vật -> Nhận xet sgk

hoạt động 3 : ( 10 phút ). Làm thí nghiệm phát hiện hai vật nhiễm điện hút nhau và mang điện tích khác loại. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Y/c hs đọc thí nghiệm 2 : nhận dụng cụ thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm. - Y/c các nhóm hs thảo luận và ghi đầy đủ câu Nx. ?

- Ví sao có thể cho rằng thanh nhựa sẫm màu và thanh thuỷ tinh nhiễm điện khác loại ?

2. Thí nghiệm 2.

- Tìm hiểu thí nghiệm : Nhận dụng cụ thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm theo h- ớng dẫn của gv.

* Nêu nhiễm điện cùng loại thì hai vật phải đẩy nhau, mà hai vật hút nhau -> hai vật nhiễm điện khác loại.

hoạt động 4 : ( 13 phút ). Kết luận - vận dụng

- Y/c hs hoàn thành đầy đủ câu Nx và kết luận vào vở bài tập ?

- Gv thông báo tên hai loại điện tích là + và -. Qui ớc điện tích + ở thanh thuỷ tinh, điện tích âm ở thanh nhựa sẫm mầu - Y/c hs trả lời câu C1

- Hoàn thành Nx và kết luận. - Chú ý nghe giảng.

C1 : Mảnh vải mang điện tích + vì hai vật nhiễm điện hút nhau thì mang điện tích khác loại. Thanh nhựa sẫm màu khi cọ xát bằng mảnh vải mang điện tích – còn mảnh vải mang điện tích +.

hoạt động 5 : ( 8 phút ). Tìm hiểu sơ lợc về cấu tạo nguyên tử

- Gv sử dụng Hv và phơng pháp thông báo.

+ Nguyên tử có kích thớc rất nhỏ nếu xếp thành một hàng dài thẳng 1mm có

khoảng 10 triệu nguyên tử.

- Hs chú ý nghe giảng

hoạt động 6 : ( 6 phút ). Vởn dụng – củng cố – hớng dẫn về nhà

- Y/c hs -> Hs khác nhận xét.

- Gv chuẩn hoá - Cá nhân hs hoàn thành C2,C3,C4

*Củng cố :

- Y/c 1-2 hs đọc nội dung ghi nhớ sgk.Gv phân tích nội dung trọng tâm của bài. * Hớng dẫn về nhà :

- Học thuộc nội dung ghi nhớ sgk & làm BT trong SBT

- Đọc nội dung có thể em cha biết ,Chuẩn bị bài : dòng điện – nguồn điện

Ngày soạn: ………. Ngày dạy: ………

( Điều chỉnh chơng trình:………..)

Một phần của tài liệu giaoanVL (Trang 44 - 46)