-Sử dụng đúng thuật ngữ “âm to, âm nhỏ” khi so sánh hai âm.
II. Chuẩn bị:
-Thước mỏng, trống, con lắc bấc.
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung bài học
A. Hoạt động 1: Tạo tình huống.
− Cho con lắc đập vào trống cĩ bao nhiêu âm, những âm đĩ khác nhau như thế nào ?
B. Hoạt động 2:Tìm hiểu mối quan hệ giữa biên độ dao động và độ to của âm.
-Y/c hs đọc sgk phần TN cho hs làm thí nghiệm theo nhĩm nhận xét âm phát ra trong hai trường hợpvà điền kết quả vào bảng 1.
-Thơng báo cho hs biết biên độ dao động.
-Y/c hs điền vào chổ trống C2.
-Thực hiện lại thí nghiệm ở đầu bài(12.2) nêu sự khác biệt giữa hai âm phát ra nguyên nhân ?
• Biên độ của con lắc.
• Độ to của âm trong 2 âm vừa nghe?
-Aâm phát ra khi đánh trống thì những phần nào dao động ?
-Làm sao em biết mặt trống dao động ?
Điền vào kl sữa và cho hs ghi.
-Vì sao cĩ những âm phát ra ta khơng nghe được, cĩ âm nghe được, và những âm gay nhức tai ?
C. Hoạt động 3: Độ to của một số âm.
-Thơng báo cho hs biết đơn vị của độ to : dexiben (dB).
+ Âm tai ta khơng nghe <20dB. + Nghe đựơc :20Db -60dB.
+ Âm nghe làm ta mệt ( nghe lâu)
-Quan sát và thực hành thí nghiệm , nêu nhận xét .
-Điền vào bảng 1, đọc kq.
-Ghi “ biên độ dao động “(sgk/35)
-Nhĩm thực hiện thí nghiệm 12.2
-Nhận xét : biên độ lớn thì âm to, biên độ nhỏ thì âm nhỏ.
-Mặt trống dao động, cột khơng khí dao động, mặt trống thứ2 dao động đập vào quả cầu quả cầu dao động.
-Điền và ghi phần kl.
-Con lắc dđộng ta biết được mặt trống dđộng.
-Cá nhân trả lời.
-Hs ghi đơn vị của độ to.
-Hs đọc bảng độ to của 1 số âm.
-Chép vào vở học.
I/ Aâm to, âm nhỏ, biên độ dao động: biên độ dao động:
1/ TN: (sgk)
2/ Kết luận:
-Biên đơ dao động là độ lệch lớn nhất so với vị trí cân bằng. - Aâm phát ra càng to khi biên độ dao động càng lớn. và ngược lại. II/ Độ to của một số âm: Sgk ---
Giáo án vật lí 7 Trang 28 80-120dB.
+ Âm gây đau nhức tai : 130dB.