hành thí nghiệm.
− Phân phát dụng cụ TN. − Lưu ý :
Giấy phải xé ( cắt) thật nhỏ Đưa thước chưa cọ xát lại gần nhận xét hiện tượng.
Cọ xát một đầu thước nhưa đưa lại gần giấy vụn nhận xét hiện tượng.
− Yc hs làm thí nghiệm tương tự cho thanh thuỷ tinh, mảnh nilơng, mảnh phim nhựa.
− Yc ghi kết quả thí nghiệm vào bảng trang 48 sgk.
− Yc từng nhĩm thảo lụân kl để chọn điền vào chổ trống.
C. Hoạt động 3: làm TN ( mơ tả TN) phát hiện vật nhiễm điện cĩ thể làm phát sáng bĩng đèn của bút thử điện.
− Yc hs đọc TN 2 giáo viên mơ tả lại hiện tượng trên dụng cụ thật . − Yc hs thảo luận KL2.
D. Hoạt động 4: Tổng hợp kết quả Tn. Tn.
− Vật sau khi cọ xát tính chất thay đổi như thế nào so với trước đĩ? − Vật sau khi bị cọ xát cĩ khả năng gì?
E. Hoạt động 5: Thế nào là vật mang điện tích? mang điện tích?
− Gv: thơng báo cho hs vật sau khi bị cọ xát vật nhiễm điện ( hay vật mang điện tích) cho hs ghi nội dung bài học.
F. Hoạt động 6: Vận dụng.
− Yc hs đọc c1.
− Yc hs thảo luận trả lời
− Đọc TN 1, nêu tên dụng cụ TN. − Mơ tả các bước thực hành thí nghiệm. − Nhận dụng cụ thí nghiệm. − Nhịm xé giấy vụn.
− Đưa thước nhưa lại gần giấy vụn
Nx hiện tượng khơng xảy ra hiện tượng.
− Cọ xát thước nhựa giấy vụn nhận xét hiện tượng thước hút giấy vụn.
− Cọ thanh thuỷ tinh, phim nhựa, nilơng đưa lại gần giấy vụn, vụn nilơng nhận xét hiện tượng ghi vào bảng.
− Đọc Tn 2.
− Nghe mơ tả tn thảo luận C2 điền vào kết luận 2.
− Cá nhân trả lời . •
+ Lúc đầu khơng hút được các vật nhẹ + Cọ xát : hút được các vật nhẹ. • Cọ xát hút được các vật nhẹ , phát sáng được bĩng đèn bút thử điện .
− Vật nhiễm điện = vật mang điện tích.
− Đọc c1 và thảo luận từ điền vào chổ trống :” cĩ khả năng hút
I/Vật nhiễm điện: 1/ TN: (sgk)
2/ Kết luận:
-Nhiều vật sau khi bị cọ xát cĩ khả năng hút các vật khác.
-Nhiều vật sau khi cọ xát cĩ khả năng làm phát sáng bĩng đèn của bút khử điện. -Vật sau khi bị cọ xát cĩ tính chất trên ta nĩi vật đã nhiễm điện hay vật mang điện tích.
Giáo án vật lí 7 Trang 40
IV/ Rút kinh nghiệm:
---
TT duyệt Trần Kơng Hố
Tuần 21, PPCT Tiết 21.
Bài 18: HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH.
I.Mục tiêu:
− Biết được cĩ 2 loại điện tích: điện tích dương và điện tích âm. − Biết 2 điện tích cùng loại nay nhau, khác loại hút nhau. − Nắm được sơ lược về cấu tạo nguyên tử ( hạt nhân, e)
− Biết vật mang điện tích âm nhận e, mang điện tích dương nhường e.
II.Chuẩn bị:
− Bộ nhiễm điện, len, trục, đế, kẹp giấy, bút chì…
III.Hoạt động dạy và học:
Giáo án vật lí 7 Trang 42
---
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung bài học
A.Hoạt động 1: Tạo tình huống.
Hai vật nhiễm điện đặt gần nhau cĩ hiện tượng gì xảy ra?
B.Hoạt động 2: Tìm hiểu lực tác dụng lên vật nhiễm điện cùng loại.
1.Thí nghiệm :
− Y/c hs đọc thí nghiệm và tiến hành lần lượt các TN. (sgk). − Tiến hành TN tổng hợp 3 thí nghiệm: cọ xát 2 mảnh nilơng đặt 2 mảnh nilơng gần nhau, quan sát hiện tượng xảy ra.
Nhận xét gì ? chất liệu, dụng cụ cọ xát nhiễm điện ntn với nhau? − Cho mảnh len lại gần mảnh nilơng hiện tượng ?
Mảnh len, mảnh nilơng nhiễm điện ntn với nhau ?
2.kết luận:
• Vật chất liệu giống nhau, cọ xát như nhau nhiễm điện cùng loại, đặt gần nay nhau.
• Vật chất liệu khác nhau, cọ xát như nhau nhiễm điện khác loại, đặt gần hút nhau.
Cĩ 2 loại điện tích.
− Thơng báo qui ước cho hs ghi vào vở.
− Khi nào vật mang điện tích dương, khi nào vật mang điện tích âm ?
C.Hoạt động 3: Sơ lược về cấu tạo nguyên tử.
− Vẽ mơ hình ngtử lên bảng thơng báo cho hs về cấu tạo nguyên tử.
“Các chất được cấu tạo từ những hạt rất nhỏ ( ngtử, phân tử) : *Hạt nhân ở giữa mang điện tích dương
*Xung quanh hạt nhân là elec trơn mang điện tích âm, chuyển động vỏ nguyên tử.”
Từ mơ hình nguyên tử y/c nhận xét tổng số đt (+) và(-).
• (+) = (-) nguyên tử trung hồ về điện.
• Electrơn cĩ thể từ nguyên tử
− Quan sát thí nghiệm.
− Hiện tượng : 2 mảnh nilơng đẩy nhau làm mảnh nilơng
chuyển động ra xa quay thanh nhơm.
− Vật giống nhau, cọ xát như nhau sẽ nhiễm điện cùng loại, đặt gần thì chúng đẩy nhau.
− Mảnh nilơng bị mảnh len hút về phía mình quay thanh nhơm
− Mảnh nilơng, mảnh nhơm nhiễm điện khác nhau vì chất liệu khác nhau.
− Hs ghi bài.
− Quan sát hvẽ.
− Tổng số điện tích (-) = tổng số điện tích (+).