Quyền đợc bảo đảm an toàn và bí mật G: Th tín, điện thoại, điện tín

Một phần của tài liệu giao an gdcd 6 ca nam- cuc net va hay (Trang 60 - 62)

I. Mục tiêu bài giảng:

- Giúp học sinh hiểu và nắm đợc những nội dung cơ bản của quỳên đợc bảo đảm an toàn và bí mật về th tín, điện thoại, điện tín của công dân đợc quy định trong hiến pháp.

- Phân biệt đợc đâu là những hành vi thể hiện việc thực hiện tốt quyền đợc bảo đảm an toàn và bí mật về th tín, điẹn thoại, điện tín, phê phán, tố cáo những hành vi trái pháp luật. - Hình thành ở học sinh ý thức trách nhiệm đối với việc thực hiện quyền đợc bảo đảm an toàn và bí mật về th tín, điện thoại, điện tín.

II. Ph ơng tiện thực hiện:

- Thầy: Giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên. - Trò: Học bài, chuẩn bị bài mới.

III. Cách thức tiến hành:

Vấn đáp. thảo luận, đàm thoại, diễn giảng. IV. Tiến trình bài giảng:

1. ổn định tổ chức:

6A: 6B: 6C:

2. Kiểm tra bài cũ:

Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân là gì? 3. Giảng bài mới:

- Giáo viên đọc mẫu, học sinh đọc tình huống.

? Theo em Phơng có nên đọc th của Hiền không? Vì sao.

? Em có đồng ý với giải pháp của Phơng không? Vì sao.

? Nếu em là Loan em sẽ làm gì.

- Yêu cầu học sinh đọc điều 73 Hiến pháp 1992, 125 Bộ luật hình sự ở phần tham khảo. ? Em hiểu quyền đợc bảo đảm an toàn, bí mật th tín, điện thoại, điện tín của công dân là gì. 1. Tình huống: - Không vì: Đó là hành vi vi phạm pháp luật. - Không vì: Đó là một hành vi rối trá, là hành vi xâm phạm đến quyền bí mật về th tín của Hiền.

- Em sẽ cơng quyết không đọc trộm th của ngời khác và khuyên, giải thích để Phợng hiểu hành vi bóc trộm th là không tốt, là hành vi vi phạm pháp luật để ngăn cản Ph- ợng không bóc th của Hiền nữa.

- Học sinh đọc điều 73 Hiến pháp 1992, 125 Bộ luật hình sự.

2. Nội dung bài học: a. Nội dung:

Quyền đợc bảo đảm an toàn, bí mật th tín, điện thoại, điện tín của công dân là một trong những quyền cơ bản của công dân.

? Công dân có trách nhiệm gì trong vấn đề này.

- Hớng dẫn học sinh thảo luận lớp bài tập b, c.

Điều 73 Hiến pháp 1992 quy định: “ Th tín, điện thoại, điện tín của công dân đợc bảo đảm an toàn và bí mật. Việc bóc mở, kiểm soát, thu giữ th tín, điện tín của công dân phải do ngời có thẩm quyền tiến hành theo quy định của pháp luật.”

b. Trách nhiệm của công dân:

Không ai đợc chiếm đoạt hoặc tự ý mở th tín, điện tín của ngời khác, không đợc nghe trộm điện thoại.

3. Bài tập: - Bài tập b.

Ví dụ: + nghe trộm điện thoại.

+ Xem trộm th của ngời khác. + Xem trộm điện tín của ngời khác. + Ăn cắp th, điện tín của ngời khác .…

- Bài tập c.

Theo điều 125 Bộ luật hình sự 1999 + Sử lý kỷ luật hoặc phạt hành chính.

+ Nừu tái phạm bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ 1 đến 5 triệu đồng hoặc cải tạo không giam giữ một năm.

4. Củng cố bài:

- Giáo viên hệ thống nội dung bài học. - Nhận xét, xếp loại giờ dạy.

5. H ớng dẫn về nhà:

- Học bài, làm bài tập a, d.

Một phần của tài liệu giao an gdcd 6 ca nam- cuc net va hay (Trang 60 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w