II. HỢP ĐỒNG TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH, THƯƠNG MẠI 1 Khỏi niệm và phõn loại hợp đồng trong kinh doanh, thương mạ
25 Điều 303 Luật Thương mạ
phải bồi thường thiệt hại. Theo Luật thương mại, trong trường hợp cỏc bờn của hợp đồng trong kinh doanh, thương mại khụng cú thỏa thuận phạt vi phạm thỡ bờn bị vi phạm chỉ cú quyền yờu cầu bồi thường thiệt hại; trường hợp cỏc bờn cú thỏa thuận phạt vi phạm thỡ bờn bị vi phạm cú quyền ỏp dụng cả chế tài phạt vi phạm và buộc bồi thường thiệt hại26.
d) Tạm ngừng, đỡnh chỉ và hủy bỏ hợp đồng
- Tạm ngừng thực hiện hợp đồng trong kinh doanh, thương mại: là việc một bờn tạm thời khụng thực hiện nghĩa vụ trong hợp đồng kinh doanh, thương mại. Khi hợp đồng trong kinh doanh, thương mại bị tạm ngừng thực hiện thỡ hợp đồng vẫn cũn hiệu lực.
- Đỡnh chỉ thực hiện hợp đồng trong kinh doanh, thương mại: là việc một bờn chấm dứt thực hiện nghĩa vụ theo hợp đồng trong kinh doanh, thương mại. Khi hợp đồng trong kinh doanh, thương mại bị đỡnh chỉ thực hiện thỡ hợp đồng chấm dứt hiệu lực từ thời điểm một bờn nhận được thụng bỏo đỡnh chỉ. Cỏc bờn khụng phải tiếp tục thực hiện nghĩa vụ hợp đồng. Bờn đó thực hiện nghĩa vụ cú quyền yờu cầu bờn kia thanh toỏn hoặc thực hiện nghĩa vụ đối ứng.
- Huỷ bỏ hợp đồng trong kinh doanh, thương mại: là sự kiện phỏp lý mà hậu quả của nú làm cho nội dung hợp đồng bị hủy bỏ khụng cú hiệu lực từ thời điểm giao kết. Huỷ bỏ hợp đồng cú thể là hủy bỏ một phần hợp đồng hoặc toàn bộ hợp đồng. Hủy bỏ một phần hợp đồng là việc bói bỏ thực hiện một phần nghĩa vụ hợp đồng, cỏc phần cũn lại trong hợp đồng vẫn cũn hiệu lực. Hủy bỏ toàn bộ hợp đồng là việc bói bỏ hoàn toàn việc thực hiện tất cả cỏc nghĩa vụ hợp đồng đối với toàn bộ hợp đồng. Khi một hợp đồng trong kinh doanh, thương mại bị huỷ bỏ toàn bộ, hợp đồng được coi là khụng cú hiệu lực từ thời điểm giao kết. Cỏc bờn khụng phải tiếp tục thực hiện cỏc nghĩa vụ đó thoả thuận trong hợp đồng, trừ thỏa thuận về cỏc quyền và nghĩa vụ sau khi huỷ bỏ hợp đồng và về giải quyết tranh chấp. Cỏc bờn cú quyền đũi lại lợi ớch do việc đó thực hiện phần nghĩa vụ của mỡnh theo hợp đồng; nếu cỏc bờn đều cú nghĩa vụ hoàn trả thỡ nghĩa vụ của họ phải được thực hiện đồng thời; trường hợp khụng thể hoàn trả bằng chớnh lợi ớch đó nhận thỡ bờn cú nghĩa vụ phải hoàn trả bằng tiền.
Điểm giống nhau giữa cỏc hỡnh thức chế tài tạm ngừng, đỡnh chỉ và hủy bỏ hợp đồng thể hiện ở hai khớa cạnh cơ bản là:
Một là, về căn cứ ỏp dụng: Trừ trường hợp được miễn trỏch nhiệm, hợp đồng, tạm ngừng, đỡnh chỉ và hủy bỏ hợp đồng với tớnh chất là cỏc hỡnh thức chế tài, được ỏp dụng khi cú cỏc điều kiện: (i) Xảy ra hành vi vi phạm mà cỏc bờn đó thoả thuận là điều kiện để tạm ngừng, đỡnh chỉ hoặc hủy bỏ hợp đồng; (ii) Một bờn vi phạm cơ bản nghĩa vụ hợp đồng27.
Từ quy định trờn cho thấy, Luật Thương mại giành quyền chủ động cho cỏc bờn, vỡ vậy đũi hỏi cỏc bờn khi giao kết hợp đồng phải hết sức thận trọng trong việc thoả thuận vấn đề ỏp dụng cỏc chế tài này. Trong lĩnh vực kinh doanh, thương mại, việc tạm ngừng, đỡnh chỉ và huỷ bỏ hợp đồng cú ảnh hưởng rất lớn đến lợi ớch của cỏc bờn, đặc biệt là bờn vi phạm hợp đồng. Về nguyờn tắc, bờn bị vi phạm khụng đương nhiờn cú quyền đơn