Khoản 7 Điề u3 Luật Đầu tư (2005)

Một phần của tài liệu Chuyên đề 1 MÔN PHÁP LUẬT VỀ KINH TẾ ppt (Trang 32 - 35)

a) Đầu tư vào tổ chức kinh tế (thành lập hoặc gúp vốn)

Đầu tư vào cỏc tổ chức kinh tế là việc nhà đầu tư bỏ vốn thành lập mới cỏc cơ sở kinh doanh hoặc gúp vốn vào vốn điều lệ để nắm quyền quản trị của đơn vị kinh doanh đang hoạt động. Đầu tư vào tổ chức kinh tế bao gồm cỏc nhúm hỡnh thức đầu tư chủ yếu sau:

- Thành lập tổ chức kinh tế 100% vốn của nhà đầu tư trong nước hoặc 100% vốn của nhà đầu tư nước ngoài. Thuộc nhúm hỡnh thức đầu tư này cú cỏc hỡnh thức chủ yếu là: doanh nghiệp tư nhõn, cụng ty TNHH một thành viờn (do một cỏ nhõn hoặc một tổ chức làm chủ sở hữu), hộ kinh doanh.

- Thành lập, gúp vốn vào tổ chức kinh tế cú sự hợp tỏc giữa nhiều nhà đầu tư. Ở nhúm hỡnh thức đầu tư này, nhà đầu tư cú thể thành lập hoặc gúp vốn vào cụng ty hợp danh, cụng ty TNHH hai thành viờn trở lờn, cụng ty cổ phần, tổ hợp tỏc, hợp tỏc xó và liờn hiệp hợp tỏc xó.

Trong nhúm hỡnh thức đầu tư vào tổ chức kinh tế, hoạt động kinh doanh của cỏc nhà đầu tư được tiến hành thụng qua tư cỏch phỏp lớ của cỏc tổ chức kinh tế. Ngoài việc tuõn thủ cỏc quy định của Luật Đầu tư, việc thành lập, tổ chức hoạt động của cỏc tổ chức kinh tế cũn chịu sự điều chỉnh của cỏc quy định trong cỏc văn bản phỏp luật về hỡnh thức tổ chức kinh doanh (Luật Doanh nghiệp năm 2005).

b) Đầu tư theo hợp đồng

Khỏc với hỡnh thức đầu tư vào tổ chức kinh tế, nhúm hỡnh thức đầu tư theo hợp đồng, đầu tư vốn để kinh doanh của nhà đầu tư được tiến hành trờn cơ sở hợp đồng được giao kết giữa cỏc nhà đầu tư hoặc giữa nhà đầu tư với nhà nước ( cỏc cơ quan nhà nước cú thẩm quyền). Nhà đầu tư trực tiếp tiến hành hoạt động kinh doanh với tư cỏch phỏp lớ của mỡnh phự hợp với nội dung thỏa thuận trong hợp đồng. Khi nhà đầu tư lựa chọn đầu tư theo hợp đồng, ngoài việc phải tuõn thủ Luật đầu tư, việc giao kết, thực hiện hợp đồng cũn phải phự hợp với cỏc quy định chung về hợp đồng trong kinh doanh, thương mại. Đầu tư theo hợp đồng bao gồm cỏc hỡnh thức sau:

- Hợp đồng hợp tỏc kinh doanh (gọi tắt là hợp đồng BCC) là hỡnh thức đầu tư được ký giữa cỏc nhà đầu tư nhằm hợp tỏc kinh doanh phõn chia lợi nhuận, phõn chia sản phẩm mà khụng thành lập phỏp nhõn. Đặc điểm quan trọng nhất của hợp đồng hợp tỏc kinh doanh là trong hợp đồng, cỏc bờn cú thỏa thuận phõn chia lợi nhuận, phõn chia sản phẩm .

Cỏc hợp đồng thương mại và hợp đồng giao nguyờn liệu lấy sản phẩm, hợp đồng mua bỏn hàng húa trả chậm và cỏc hợp đồng khỏc mà khụng thực hiện phõn chia lợi nhuận hoặc kết quả kinh doanh khụng phải là hợp đồng hợp tỏc kinh doanh. Trong quỏ trỡnh kinh doanh, cỏc bờn của hợp đồng cú thể thỏa thuận thành lập Ban điều phối (điều hành) để theo dừi, giỏm sỏt việc thực hiện hợp đồng hợp tỏc kinh doanh. Ban điều phối hợp đồng hợp tỏc kinh doanh khụng phải là đại diện phỏp lý cho cỏc bờn.

- Đầu tư theo hỡnh thức hợp đồng Hợp đồng xõy dựng - kinh doanh - chuyển giao (BOT), Hợp đồng xõy dựng - chuyển giao - kinh doanh (BTO) và Hợp đồng xõy dựng - chuyển giao (BT): BOT, BTO và BT là những hỡnh thức đầu tư thụng qua hợp đồng được kớ giữa cơ quan nhà nước cú thẩm quyền và nhà đầu tư. Thời gian trước đõy, nhà đầu tư của cỏc loại hợp đồng BOT, BTO và BT chủ yếu là cỏc nhà đầu tư nước ngoài. Hiện nay, cỏc nhà đầu tư Việt Nam đó bước đầu tham gia cỏc hợp đồng này. Theo đú,

nhất định và chuyển giao cho nhà nước theo những phương thức thanh toỏn, đền bự khỏc nhau.

Cỏc hỡnh thức BOT, BTO và BT cú ý nghĩa quan trọng trong việc thu hỳt vốn đầu tư vào xõy dựng cơ sở hạ tầng (giao thụng, sản xuất và kinh doanh điện, cấp thoỏt nước, xử lớ chất thải..). Thay vỡ phải đầu tư vốn xõy dựng cỏc cụng trỡnh kết cấu hạ tầng quan trọng, Nhà nước ỏp dụng những chớnh sỏch ưu đói cho nhà đầu tư để cú được hệ thống cơ sở hạ tầng thụng qua việc nhận chuyển giao quyền sở hữu cỏc cụng trỡnh từ nhà đầu tư, bằng những phương thức chuyển giao khỏc nhau.

Về mặt phỏp lớ, sự khỏc nhau chủ yếu giữa cỏc hỡnh thức đầu tư BOT, BTO và BT thể hiện ở thời điểm chuyển giao quyền sở hữu cụng trỡnh gắn với quyền quản lớ, vận hành, khai thỏc cụng trỡnh của nhà đầu tư cho nhà nước và phương thức thanh toỏn, đền bự của nhà nước cho nhà đầu tư. Trong hỡnh thức BOT, sau khi xõy dựng xong cụng trỡnh, nhà đầu tư quản lớ và kinh doanh cụng trỡnh trong một thời hạn nhất định để thu hồi vốn đầu tư và cú lợi nhuận hợp lớ, hết thời hạn kinh doanh, nhà đầu tư chuyển giao khụng bồi hoàn cụng trỡnh cho nhà nước. Với hỡnh thức BTO, sau khi xõy dựng xong cụng trỡnh, nhà đầu tư chuyển giao quyền sở hữu cụng trỡnh cho nhà nước; nhà đầu tư được nhà nước dành cho quyền kinh doanh cụng trỡnh trong thời hạn nhất định để thu hồi vốn đầu tư và cú lợi nhuận hợp lớ. Ở hỡnh thức BT, sau khi xõy dựng xong cụng trỡnh, nhà đầu tư chuyển giao quyền sở hữu cụng trỡnh cho Nhà nước; nhà đầu tư được nhà nước tạo điều kiện thực hiện dự ỏn khỏc để thu hồi vốn đầu tư và cú lợi nhuận hợp lớ hoặc thanh toỏn cho nhà đầu tư theo thoả thuận trong hợp đồng BT.

c) Đầu tư phỏt triển kinh doanh

Đầu tư phỏt triển kinh doanh là hỡnh thức đầu tư theo đú, nhà đầu tư bỏ vốn để mở rộng quy mụ, nõng cao năng lực hoạt động của cơ sở kinh doanh. Đầu tư phỏt triển kinh doanh cú vai trũ quan trọng trong việc phỏt huy hiệu quả sử dụng vốn đầu tư hiện cú, đồng thời bổ sung vốn đầu tư mới, tạo nền tảng cho sự tăng trưởng và phỏt triển bền vững của cơ sở kinh doanh. Đầu tư phỏt triển kinh doanh bao gồm cỏc hỡnh thức cụ thể là: mở rộng quy mụ, nõng cao cụng suất, năng lực kinh doanh (thành lập chi nhỏnh, văn phũng đại diện, cỏc đơn vị trực thuộc...); đổi mới cụng nghệ, nõng cao chất lượng sản phẩm, giảm ụ nhiễm mụi trường.

d) Đầu tư thực hiện việc sỏp nhập và mua lại doanh nghiệp, chi nhỏnh doanh nghiệp

- Sỏp nhập doanh nghiệp là hỡnh thức đầu tư được thực hiện thụng qua việc chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ớch hợp phỏp của một hoặc một số cụng ty cựng loại (cụng ty bị sỏp nhập) vào một cụng ty khỏc (cụng ty nhận sỏp nhập), đồng thời chấm dứt sự tồn tại của cụng ty bị sỏp nhập.

- Mua lại doanh nghiệp, chi nhỏnh doanh nghiệp là hỡnh thức đầu tư theo đú nhà đầu tư nhận chuyển giao quyền sở hữu doanh nghiệp, chi nhỏnh doanh nghiệp cú thanh toỏn. Từ phương diện luật cạnh tranh, sỏp nhập và mua lại doanh nghiệp là hành vi của doanh nghiệp thuộc nhúm hành vi tập trung kinh tế.

Việc đầu tư thụng qua thực hiện sỏp nhập và mua lại doanh nghiệp tiềm ẩn khả năng tạo lập vị trớ thống lĩnh, và cao nhất là vị trớ độc quyền của doanh nghiệp trờn thị trường hàng húa, dịch vụ; làm gim chỉ số cạnh tranh, thậm chớ triệt tiờu cạnh tranh của thị trường. Vỡ lẽ đú, khi sỏp nhập và mua lại doanh nghiệp, ngoài việc phải đỏp ứng cỏc điều kiện quy định bởi Luật Đầu tư, cỏc nhà đầu tư cũn phải tuõn thủ cỏc quy định của phỏp luật cạnh tranh và cỏc quy định phỏp luật cú liờn quan.

2.2. Cỏc hỡnh thức đầu tư giỏn tiếp

Đầu tư giỏn tiếp là hỡnh thức đầu tư thụng qua việc mua cổ phần, cổ phiếu, trỏi phiếu, cỏc giấy tờ cú giỏ khỏc, quỹ đầu tư chứng khoỏn và thụng qua cỏc định chế tài chớnh trung gian khỏc mà nhà đầu tư khụng trực tiếp tham gia quản lý cỏc hoạt động đầu tư.

Sự khỏc nhau cơ bản giữa cỏc hỡnh thức đầu tư trực tiếp và cỏc hỡnh thức đầu tư giỏn tiếp là mức độ, phạm vi quản lớ và kiểm soỏt của chủ đầu tư đối với hoạt động kinh doanh. Trong cỏc hỡnh thức đầu tư giỏn tiếp, nhà đầu tư khụng trực tiếp tham gia quản lớ, điều hành quỏ trỡnh thực hiện và sử dụng cỏc nguồn lực đầu tư. Nhà đầu tư giỏn tiếp về cơ bản chỉ được hưởng cỏc lợi ớch kinh tế từ hoạt động đầu tư. Đầu tư giỏn tiếp bao gồm những hỡnh thức phổ biến như: đầu tư thụng qua mua chứng khoỏn (cổ phần, cổ phiếu, trỏi phiếu và cỏc giấy tờ cú giỏ khỏc); đầu tư thụng qua quỹ đầu tư chứng khoỏn; đầu tư thụng qua ngõn hàng, doanh nghiệp bảo hiểm...

Một phần của tài liệu Chuyên đề 1 MÔN PHÁP LUẬT VỀ KINH TẾ ppt (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w