BẢO QUẢN DĨA CD-ROM

Một phần của tài liệu giáo án tin 7 HKI (Trang 131 - 134)

I. Cách chia cột cho văn bản

BẢO QUẢN DĨA CD-ROM

ĩa CD-ROM tuy bền nhưng khơng phải là khơng thể bị hủy họai. Một vết trầy trên bề mặt in nhãn thực tế lại gây thiệt hại nhiều hơn là một vết trầy trên bề mặt ghi dữ liệu bởi vì lớp sơn bảo vệ trên mặt in nhãn mỏng hơn lớp bảo vệ trên mặt dữ liệu. Một vết trầy trên mặt in nhãn cĩ thể làm hỏng các p1it và land của dữ liệu khơng thể cứu vãn, trong khi một vết trầy trên mặt ghi dữ liệu lại cĩ thể chỉnh sửa với bộ mã chỉnh lỗi.

Đ

Các chất tẩy, chẳng hạn như thuốc tẩy sơn mĩng tay, làm mờ Polycarbonate khiến cho nhiều phần trên dĩa khơng thể đọc được vì tia laser khơng thể hội tụ. Các chất tẩy cũng xuyên thấu lớp sơn bảo vệ, làm nĩ

bong ra khỏi lớp Polycarbonate. Khi lớp bảo vệ bị hỏng thì ngay cả một phần hở giĩ cũng cĩ thể làm cho Ơ-xy tương tác với lớp nhơm trên dĩa và gây rỉ sét. Tiến trình này gọi là rỉ dĩa.



Bài tập 2 : Học sinh trình bày bài tập sau :

gày 16 tháng 11 năm 2002, khi chiếc Boeing của hãng Hàng Khơng Ai Cập từ Cai – Rơ đi Luân Đơn sắp cất cánh, thì người ta nghe thấy tiếng la ĩ và tiếng chân dồn dập của hàng trăm hành khách đang hỏang hốt dội lên từ phía buồng lái. Vài phút sau, nhân viên tổ lái phát hiện

N được nguyên nhân của tình

trạng náo động này là một chú ... chuột đã chui vào

máy bay và

bị lên ... chân của một quý bà. Ngay lập tức, các nhân viên sân bay đã được phái

tới và sau một hồi vất vả, họ mới tĩm cổ được “tên gây rối”.

Sau khi kiểm tra, người ta đã tìm thấy một số đọan dây dẫn bị chú chuột nhà ta xơi mất. Thế là, hãng hàng khơng đã phải đi đến quyết định thay máy bay, mà nguyên nhân

BÀI

Một phần của tài liệu giáo án tin 7 HKI (Trang 131 - 134)