I. Sự dẫn nhiệt
Bài 2 3: ĐỐI LƯU BỨÙC XẠ NHIỆT
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết được dịng đối lưu trong chất lỏng và chất khí.
- Biết sự đối lưu xảy ra trong mơi trường nào và khơng xảy ra trong mơi trường nào.
- Tìm được ví dụ về bứùc xạ nhiệt.
- Nêu được tên hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn, chất lỏng, chất khí, chân khơng.
II. CHUẨN BỊ:
- Dụng cụ để làm Tn ở hình 23.2, 23.3, 23.4, 23.5 SGK
- Một cái phích (bình thủy) và hình vẽ phĩng đại của cái phích.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. Ổn định lớp: (1 phút) 1. Ổn định lớp: (1 phút) 2. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Đối lưu
Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (5 phút)
- Thực hiện thí nghiệm hình 23.1
- Qua thí nghiệm này, nêu vấn đề: nước đã truyền nhiệt bằng cách nào?
- Để biết được điều này ta tiến hành làm thí nghiệm sau:
Hoạt động 2: Tìm hiểu hiện tượng đối lưu (10 phút)
- Yêu cầu các nhĩm làm thí nghiệm hình 23.2 SGK.
- Dự đốn: Cĩ hiện tượng gì xảy ra với các hạt thuốc tím? (khi chưa đun)
- Hỏi C1, C2
- Dự kiến: gợi ý nêu lại cơng thức tính trọng lượng riêng của chất lỏng.
- Hỏi C3
- Qua thí nghiệm này ta thấy nước đã truyền nhiệt bằng cách nào?
- Cách truyền nhiệt đĩ cĩ tên gọi là gì?
- Quan sát
- Hoạt động nhĩm - Dự đốn:
. Các hạt thuốc tím tan ra.
. Các hạt thuốc tím chuyển động thành dịng.
- Tiến hành làm thí nghiệm, ghi số chỉ của nhiệt kế khi được đun. Quan sát thí nghiệm và trả lời C1 (hoạt động nhĩm)
- d = P / V
- Đọc số chỉ nhiệt kế và trả lời C3.
- Nước truyền nhiệt bằng cách tạo thành các dịng.
- Cĩ tên gọi là đối lưu.
- Vậy đối lưu là gì?
- Thơng báo sự đối lưu trong chất khí như trong SGK.
Hoạt động 3: Vận dụng (5 phút)
- Làm thí nghiệm hình 23.3 - Hỏi C4
- Gợi ý: So sánh nhiệt độ của khơng khí ở hai bên tấm bìa. Bên cĩ ngọn nến khơng khí chuyển động thế nào?
- Hỏi C5. C6
- Chuyển ý: Trong quá trình truyền nhiệt ta đã nghiên cứu hai hình thức dẫn nhiệt và đối lưu, cịn 1 hình thức truyền nhiệt nữa là bức xạ nhiệt.