Bài 19 :CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?

Một phần của tài liệu giáo án lý 8 (Trang 59 - 62)

C. Trị chơi ơ chữ

Bài 19 :CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?

THẾ NÀO?

- MỤC TIÊU:

- Kể được một hiện tượng chứng tỏ vật chất được cấu tạo một cách gián đoạn từø các hạt riêng biệt, giữa chúng cĩ khoảng cách.

- Bước đầu nhận biệt được TN mơ hình và chỉ ra được sự tương tự giữa TN mơ hình và hiện tượng cần giải thích.

- Dùng hiểu biết về cấu tạo của vật chất để giải thích một số hiện tượng thực tế đơn giản.

- CHUẨN BỊ:

- GV: hai bình thủy tinh hình trụ đường kính cỡ 20mm; khoảng 100cm3 rượu và 100cm3 nước; ảnh chụp kính hiển vi hiện đại.

- HS: hai bình chia độ đến 100cm3 – ĐCNN 2cm3; khoảng 100cm3 ngơ; 100cm3 cát khơ và miïn.

- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

- Oån định lớp: (1 phút)

2. Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng

Hoạt động 1: Tổ chức tình huống học tập (10 phút)

- Hãy quan sát khi đổ 50cm3 rượu vào 50cm3 ta khơng thu được 100cm3 hỗn hợp rượu và nước mà chỉ thu được khoảng 95cm3. - Gọi HS lên kiểm tra kết

quả.

- Vậy khoảng 5cm3 hỗn hợp cịn lại đã biến đi đâu?

- Để trả lời câu hỏi này mời cả lớp cùng học bài mới. (Bài 19)

Hoạt động 2: Tìm hiểu về cấu tạo của các chất (15 phút)

- Các chất nhìn cĩ vẻ như liền một khối nhưng cĩ thực chúng liền một khối khơng? Ta tìm hiểu

HS: quan sát thí nghiệm

HS: 95cm3

Hoạt động theo lớp Đọc phần thơng tin

Theo dõi sự trình bày của GV. Quan sát - Các chất cĩ cấu tạo từ các hạt riêng biệt khơng?

phần I.

- Yêu cầu HS đọc phần thơng tin

- Thơng báo nguyên tử, phân tử

- Treo tranh phĩng to hình 19.2, giới thiệu kính hiển vi hiện đại cho HS biết kính này cĩ thể phĩng to lên hàng triệu lần.

- Tiếp tục treo tranh hình 19.3 giới thiệu cho HS biết hình ảnh của các nguyên tử Silic.

- Qua ảnh 19.3 ta thấy vật chất được cấu tạo như thế nào?

- Chính vì các hạt rất nhỏ nên mắt thường khơng nhìn thấy được.

- Thơng báo những hạt này gọi là nguyên tử – phân tử

Hoạt động 3: Tìm hiểu về khoảng cách giữa các phân tử (10 phút)

- Để tìm hiểu giữa các phân tử này cĩ khoảng cách hay khơng ta nghiên cứu phần II. - Thơng báo thí nghiệm

trên rượu với nước là thí nghiệm mơ hình.

- Yêu cầu HS làm thí nghiệm như C1.

- Yêu cầu các nhĩm HS tập trung thảo luận cách thực hiện thí nghiệm.

- Kiểm tra theo từng bước - Sau đĩ các nhĩm nhận dụng cụ thí nghiệm. Quan sát Cá nhân làm việc Vật chất cấu tạo từ các hạt riêng biệt nhỏ bé

Nêu các bước tiến hành thí nghiệm

HS tiến hành thí nghiệm

Thảo luận nhĩm trả lời Vì cát đã xen kẽ vào những hạt ngơ

2 chất khác nhau Nhĩm thảo luận trả lời

HS rút ra kết luận ghi vào vở Làm việc cá nhân → nhĩm – lớp, để trả lời C3, C4, C5. - Kết luận: Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt nhỏ hơn (gọi là nguyên tử, phân tử) II.Giữa các phân tử cĩ khoảng cách hay khơng? - Thí nghiệm: Mơ hình 2. Giữa các nguyên tử, phân tử cĩ khoảng cách - Kết luận: Giữa các nguyên tử, phân tử cĩ khoảng cách.

Tiến hành thí nghiệm. - Ghi kết quả hỗn hợp ngơ và cát. - Tại sao thể tích hỗn hợp khơng đủ 100cm3? - Ta cĩ thể coi mỗi hạt

cát, mỗi hạt ngơ là mỗi nguyên tử của 2 chất khác nhau.

- Dựa vào giải thích C1 cho biết tại sao hỗn hợp rượu và nước mất đi 5cm3. - Lưu ý: Nhấn mạnh cho HS giữa các phân tử, nguyên tử cĩ khoảng cách, khoảng cách này rất nhỏ chỉ khi dùng kính hiển vi hiện đại mới thấy rõ.

- Yêu cầu HS làm việc cá nhân, trả lời C3, C4, C5 sau đĩ tổ chức thảo luận cả lớp để đưa ra câu trả lời đúng.

III.Vận dụng:

C3: Khi khuấy lên các phân tử đường xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước cũng như các phân tử nước xen vào khoảng cách giữa các phân tử đường.

C4: Thành bĩng cao su được cấu tạo từ các phân tử cao su giữa chúng cĩ khoảng cách. Các phân tử khơng khí ở trong bĩng cĩ thể chui qua các khoảng cách này mà ra ngồi làm cho bĩng xẹp dần. C5: Vì các phân tử khơng khí cĩ thể xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước. Cịn tại sao các phân tử khơng khí cĩ thể chui xuống nước mặc dù khơng khí nhẹ hơn nước thì sẽ học ở bài sau. - Củng cố:

- Các chất được cấu tạo từ đâu?

- Tại sao khi để rượu vào nước thì thể tích hỗn hợp giảm? - Làm bài tập 19.1, 19.2 SBT trang 25.

- Dặn dị:

- Về học bài

- Làm bài tập trong SBT 19.3, 19.4, 19.5 trang 25, 26. - Nhận xét tiết học.

TIẾT 23

BÀI 20

Một phần của tài liệu giáo án lý 8 (Trang 59 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w